GS. Trần Ngọc Thêm: Giáo dục “nhiễm” bệnh sĩ diện, háo danh của người ViệtTheo GS. Trần Ngọc Thêm, mục tiêu trên thực tế của giáo dục phổ thông Việt Nam lâu nay rất phức tạp, bởi lẽ bị chi phối bởi một loạt tật xấu phổ biến hàng đầu của người Việt Nam như: nói không đi đôi với làm, bệnh đối phó, tùy tiện, khôn vặt… và đặc biệt là thói sĩ diện - háo danh.
GS Trần Ngọc Thêm kiến nghị chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"Giáo sư Trần Ngọc Thêm cho rằng cần chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" vì nó mang nặng tính phục tùng và không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.
Tranh cãi gay gắt đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"Đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm đã tạo ra làn sóng tranh cãi gay gắt về vấn đề này giữa giáo viên, phụ huynh và chuyên gia.
Bạn trẻ phản ứng đề xuất bỏ "Tiên học lễ, hậu học văn": Không thể bác bỏ!Nhiều bạn trẻ phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
“Đại học quốc gia phải là nơi đào tạo chính khách”Theo GS Trần Ngọc Thêm, đại học quốc gia (ĐHQG) theo nghĩa hẹp của Việt Nam hay ĐHQG hàng đầu như cách hiểu của quốc tế thì mô hình ĐH này sẽ không bao giờ chết được. Hãy trả chức năng đào tạo chính khách cho ĐHQG như cách mà quốc tế đang làm.
ĐHQG Hà Nội ra mắt "Vườn ươm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo""Làm ra được cái mới, ấy là sáng tạo. Thế nhưng sáng tạo ấy có thương mại hóa được không, được người khác chấp nhận để có chi phí không, đấy chính là tư duy khởi nghiệp".
Nước lũ dâng lên, dâng cả lòng nhân và sự bất nhẫn…Dòng nước lũ trào dâng lên nhân lên tình người, những tấm lòng nhân và phơi bày luôn những hành động vô lương tâm ngay giữa hoạn nạn, đau thương...
B Trần nói về việc thân thiết với Quỳnh Kool, bật mí tiêu chí chọn bạn gáiTrước thông tin vì Quỳnh Kool mà ở lại Hà Nội sinh sống, B Trần lên tiếng giải thích. Anh cũng cho rằng, việc thân thiết bạn diễn là điều dễ hiểu vì họ có chung nhiều dự án, sự kiện.
Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm, 3 vấn đề lo ngạiTheo PGS.TS Mai Duy Tôn, mỗi năm Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ. Có 3 vấn đề đáng lo ngại, là tỷ lệ mắc đột quỵ cao, tỷ lệ tử vong cao và trẻ hóa tuổi mắc bệnh.
Nền công vụ ở TPHCM cần phải giải quyết vấn đề gì?GS-TS Trần Ngọc Anh cho rằng nền công vụ của TPHCM và cả nước có 3 thách thức cần giải quyết: thu nhập của công chức, viên chức; tính giải trình từng cán bộ và môi trường pháp lý còn cản trở.
Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăngTrong các bệnh tim mạch (CVDs), nhồi máu cơ tim và đột quỵ là các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Một diễn biến đáng lo ngại trong những năm gần đây là đột quỵ ở người trẻ tuổi có xu hướng tăng.
02:25"Con chả sống được đến Tết đâu mẹ! Con bất hiếu không chăm sóc được bố mẹ"Những câu nói yếu ớt nhưng xé lòng của chị Trần Thị Ngọc Bích khiến ai cũng xót xa. Số tiền của bạn đọc Dân trí ủng hộ giờ đây chỉ có thể giúp chị kéo dài thêm từng ngày được ở bên gia đình.