Đất nghèo gieo... con chữChỉ có 146 hộ dân nhưng có tới 44 người có trình độ đại học, cao đẳng ở một vùng quê nghèo không phải là chuyện giản đơn. Người dân nơi đây phải vượt qua biết bao nhọc nhằn, vất vả...
Nhọc nhằn gieo con chữ ở Tà LèngNhìn lớp học vắng hoe của cô trò trường tiểu học Hoàng Văn Nô, xã Tà Lèng, TP Điện Biên Phủ, chúng tôi không khỏi chạnh lòng. Mùa đông miền Tây Bắc bắt đầu khắc nghiệt mà các em học sinh chỉ phong phanh vài manh áo mỏng…
Chùm ảnh: Gian nan gieo con chữ vùng cao, vùng sâuĐể có thể mang được con chữ đến với trẻ em học sinh vùng sâu, vùng khó khăn nhiều giáo viên ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum không chỉ chịu nhiều vất vả mà có lúc còn phải mang cả mạng sống của mình ra để đánh cược với tử thần.
Tôn vinh những người thầy "gieo con chữ" cho học trò dân tộc thiểu sốChương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2019 tìm kiếm và tôn vinh 63 thầy giáo, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; các lớp học có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số đang theo học.
02:14Những giáo viên lặn lội "đưa đò" ở ngôi làng nằm biệt lập giữa núi rừngBiết bao thế hệ thầy cô giáo ở miền xuôi lặn lội vượt đường sá xa xôi, cách trở để gieo con chữ cho trẻ em người đồng bào ở làng Canh Tiến (xã Canh Liên, huyện Vân Canh, Bình Định).
Thầy cô gieo chữ ở ngôi làng biệt lập: 30 năm chưa được nhận hoa ngày 20-11Biết bao thế hệ thầy cô giáo ở miền xuôi lặn lội vượt đường sá xa xôi, cách trở để gieo con chữ cho trẻ em người đồng bào ở làng Canh Tiến (xã Canh Liên, huyện Vân Canh, Bình Định).
Tâm sự người thầy 30 năm cắm bản giữa đại ngàn Trường Sơn30 năm qua, ngày ngày thầy Đinh Văn Hướng (sinh năm 1960, ở xã Yên Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) vượt từng ngọn núi cheo leo, miệt mài gieo con chữ cho các học trò nơi miền biên viễn.
Giáo viên trẻ cắm bản: Thầy cô phải vào làng "xin" ănNằm ở độ cao gần 1.000 m so với mực nước biển, An Toàn là xã vùng cao khó khăn nhất huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Song các thầy cô giáo, nhất là những giáo viên trẻ đã vượt mọi gian khổ, cống hiến tuổi trẻ quyết bám bản, gieo con chữ cho học sinh đồng bào nơi đây.
Cô giáo 19 năm hi sinh hạnh phúc riêng vì học trò vùng caoHi sinh cả hạnh phúc riêng tư là được ở gần, chăm sóc cho con trai để ở lại Đồng Văn, Hà Giang gieo con chữ suốt 19 năm nay, cô giáo Thêu được người dân địa phương yêu quý, đùm bọc như người nhà.
13 năm cắm bản gieo chữ cho học trò vùng caoSuốt 13 năm qua, thầy Hồ Văn Vân (người dân tộc Pa Kô) đã không ngại khó ngại khổ, âm thầm cắm bản “gieo” con chữ ở nơi núi rừng heo hút. Niềm vui lớn nhất của thầy Vân là hàng ngày thấy các em cắp sách đến trường đầy đủ, say mê con chữ.
Cô giáo "đa di năng" ở điểm trường Pò ĐiểmHi sinh cả hạnh phúc riêng tư để ở lại điểm Pò Điểm, trường mầm non Đức Thông, xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng gieo con chữ suốt 9 năm qua; những hi sinh thầm lặng của cô giáo Hà, đã được người dân địa phương yêu quý, đùm bọc như người nhà.
Những người thầy mang quân hàm xanh “cõng chữ” lên nonKhông quản ngại khó khăn, gian khổ… Đại úy Hồ Ngói và Trung úy Hồ Đui ở Đồn biên phòng 589 Ra Mai vẫn ngày đêm miệt mài cắm bản gieo con chữ cho bà con vùng Lòm - nơi đặc biệt khó khăn của xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình).