Pháp vinh danh Giáo sư Phan Huy LêNgày 20 tháng 3 năm 2017, ông Michel Zink, Giáo sư Học viện Kỹ nghệ Pháp và Thư ký trọn đời Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp sẽ trao danh hiệu vinh danh Giáo sư Phan Huy Lê vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội và những đóng góp của giáo sư cho công cuộc bảo tồn di sản lịch sử và văn hóa của Việt Nam.
Giáo sư Phan Huy Lê được cộng đồng Pháp ngữ vinh danhTrong lễ kỷ niệm ngày quốc tế Pháp ngữ vừa qua, Giáo sư Phan Huy Lê đã vinh dự nhận Giải thưởng Danh dự Pháp ngữ năm 2014 do nhóm các Đại sứ quán, phái đoàn và tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội (GADIF) trao tặng.
Giáo sư Phan Huy Lê nhận giải thưởng Bùi Xuân PháiVới những đóng góp suốt cuộc đời mình đối với lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội, giáo sư Phan Huy Lê đã vinh dự được trao tặng Giải thưởng Lớn - Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội, hôm 31/8.
Giáo sư Phan Huy Lê qua đời ở tuổi 85Chiều ngày 23/6, Giáo sư sử học Phan Huy Lê đã qua đời tại bệnh viện Bạch Mai vì bệnh tim, hưởng thọ 85 tuổi.
Giáo sư Phan Huy Lê chia sẻ về phát hiện khảo cổ mới nhất tại Hà NộiTrong khuôn khổ “Hội sách Hà Nội 2014”, Giáo sư Phan Huy Lê đã chia sẻ nhiều câu chuyện thú vị xung quanh các hoạt động khảo cổ tại Hà Nội cũng như quá trình ông cùng các cộng sự biên soạn bộ sách đồ sộ “Lịch sử Thăng Long - Hà Nội”.
Giáo sư Phan Huy Lê: Trở thành sử gia một cách… bất đắc dĩKhi tôi đề nghị viết bài về ông, ông từ chối khéo “Đừng viết về tôi, còn nhiều người thú vị hơn tôi lắm”. Nhưng tìm hiểu những công trình ông viết hay những bài báo viết về ông, tôi càng hiểu vì sao người ta coi ông là cuốn từ điển về lịch sử. Ông là GS-NGND Phan Huy Lê – người vừa được trao giải thưởng Hồ Chí Minh danh giá.
Giáo sư Phan Huy Lê: Học sinh chán môn Sử là tất yếu!“Tôi cho rằng với cách dạy, với chương trình và sách giáo khoa hiện nay thì học sinh chán sử là tất yếu. Chương trình nặng kiến thức, sách giáo khoa dày đặc sự kiện, vừa thừa vừa thiếu, phương pháp dạy truyền thụ một chiều, thiếu sinh động, đòi hỏi học thuộc” - ý kiến của GS Phan Huy Lê.
Nhiều quan điểm tranh cãi về nơi ra đời chữ Quốc ngữ“Không nên coi sự ra đời của chữ Quốc ngữ là một sự kiện gắn liền với một con người, với một địa điểm quá chật hẹp mà phải có quá trình của nó, phải có sự tham gia của cộng đồng…”, giáo sư Phan Huy Lê đánh giá.
Không để Hà Nội bị phai nhạt trong vùng không gian rộng lớn“Sáp nhập với Hà Tây, về lâu dài tạo sự phát triển cho Hà Nội. Nhưng nếu không có cái nhìn sâu sắc, trung tâm văn hóa Thăng Long - Hà Nội sẽ bị phai nhạt, bị hòa đồng với vùng nông thôn rộng lớn ở xung quanh”, Giáo sư Phan Huy Lê nói.
Hồ sơ di tích khu Hoàng Thành sẽ phải điều chỉnh?Bộ Xây dựng vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về việc làm rõ ý kiến của Giáo sư Phan Huy Lê, trong đó có kiến nghị Nhà Quốc hội không được lấn sang khu di tích khảo cổ học Hoàng Thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Tìm hiểu văn hóa Phật giáo qua triển lãm "Sáng đạo trong đời"Triển lãm " Sáng đạo trong đời" quy tụ 51 tác phẩm độc đáo của 12 nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực hội họa, mở ra một không gian nghệ thuật lan tỏa truyền thống văn hóa và ý nghĩa của Phật giáo.
Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của nữ tướng quân đội lên 60Chính phủ đề xuất giữ nguyên tuổi nghỉ hưu của cấp tướng trong quân đội là 60 đối với nam, đối với nữ tăng từ 55 lên 60.