26 địa phương quy định ghi hình cán bộ tiếp dân phải “xin phép”Thống kê của Ban Tiếp công dân Trung ương cho thấy có khoảng 26 địa phương có quy định không được quay phim, chụp ảnh khi chưa được sự đồng ý của cán bộ tiếp dân. Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật sẽ có báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định vấn đề pháp lý đang gây tranh cãi này.
Muốn ghi hình cán bộ tiếp dân phải xin phép: Làm đúng, sao phải sợ?Theo luật sư Nguyễn Văn Hậu - Phó chủ tịch Hội luật gia TPHCM, người dân có quyền được quay phim, ghi âm khi phản ánh về chính sách, về cán bộ mà không cần phải xin phép và đây là quyền của công dân. Nhiều độc giả của Dân trí chung quan điểm này.
Việc ghi hình cán bộ tiếp dân phải “xin phép” là vi hiến và trái luật?Theo TS Lê Hồng Sơn- nguyên Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), Chủ tịch UBND TP Hà Nội không được quyền quyết định vấn đề “ghi âm, ghi hình phải xin phép” mà điều này thuộc thẩm quyền của Quốc hội. “Tôi cho rằng văn bản hành chính cá biệt này được ban hành trái luật và vi hiến”- ông Sơn nói.
"Cấm" ghi hình cán bộ tiếp dân và nhốt chồng trong cũi sắt suốt 3 nămQuy định phải “xin phép” nếu muốn ghi hình cán bộ tiếp công dân ở Hà Nội dán tại trụ sở cơ quan, người vợ nhốt chồng suốt 3 năm trong cũi sắt ở Thanh Hoá và hình ảnh nhân viên sân bay Nội Bài bị đối tượng cò mồi taxi dù đánh gẫy 4 răng cửa... thu hút sự chú ý của dư luận suốt tuần qua.
Chủ tịch Hà Nội lên tiếng về quy định “xin phép” ghi hình cán bộ tiếp dânÔng Nguyễn Đức Chung- Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho rằng, tất cả các phòng tiếp công dân trên địa bàn TP Hà Nội đều đã được trang bị camera ghi âm và ghi hình. Vì thế, người dân có yêu cầu muốn trích xuất lại toàn bộ ghi âm, ghi hình sẽ được bàn giao và lập biên bản ghi nhận sự việc.
Bộ Tư pháp không tuýt còi quy định ghi âm, ghi hình cán bộ tiếp dân phải “xin phép”Ông Đồng Ngọc Ba- Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) cho biết, đã có khuyến nghị với Thanh tra Chính phủ và UBND TP Hà Nội rà soát thật kỹ quy định ghi âm, ghi hình phải được sự đồng ý của cán bộ tiếp công dân để có giải pháp cho phù hợp cả về tính pháp lý và hợp lý.
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 11 của Tổng Bí thư Tô LâmTheo Tổng Bí thư Tô Lâm, nhiều Ủy viên Trung ương đề nghị Bộ Chính trị ghi nhận Hội nghị Trung ương 11 là hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước.
Chấm điểm công chức như cho "sao" khi gọi xe công nghệ?Gửi hồ sơ đăng ký tạm trú hơn một tuần không có kết quả, anh Lê Gia Huy, ở Hà Nội, gửi khiếu nại lên Cổng dịch vụ công quốc gia thì được cán bộ phường gọi điện và xử lý hồ sơ chỉ trong vòng một ngày.
Giây phút cân não cứu người tại tòa nhà chực đổ sập ở MyanmarTại hiện trường khách sạn cao 9 tầng đã sập tầng 1, đoàn cứu hộ Bộ Công an Việt Nam phải bò vào hiện trường gần 10m để tiếp cận nạn nhân. Thời điểm đó, tòa nhà có thể đổ ập xuống bất cứ lúc nào.
Trung ương thống nhất sau sáp nhập, cả nước còn 28 tỉnh và 6 thành phốBan chấp hành Trung ương thống nhất cao các chủ trương tổ chức chính quyền địa phương gồm cấp tỉnh và cấp xã. Sau sáp nhập cả nước còn 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương, giảm 60-70% số xã.
Tổng Bí thư Tô Lâm nói về việc lựa chọn nhân sự đứng đầu sau sáp nhập"Nhiều đồng chí băn khoăn vấn đề sắp xếp nhân sự khi sáp nhập, các cơ quan Trung ương sẽ có hướng dẫn cụ thể. Tôi đề nghị phải lấy tiêu chuẩn cao nhất là vì yêu cầu công việc", Tổng Bí thư Tô Lâm nói.
NSND Dương Kim Ngân chia sẻ lý do được gọi là "sơn ca của Việt Bắc"Không chỉ có chuyên môn thanh nhạc, NSND Dương Kim Ngân còn thể hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo nghệ thuật trong các chương trình lớn.