Nữ sinh khiếm thị và hành trình nuôi dưỡng ước mơ làm báoSinh ra với căn bệnh mù bẩm sinh khiến Tiêu Phương Anh gặp nhiều khó khăn trong học tập. Thế nhưng vượt lên những khó khăn, nữ sinh luôn nỗ lực, quyết tâm nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhà báo.
Người thứ 7 khỏi HIV: Sắp tới "chương cuối" của căn bệnh thế kỷ?Đến nay, thế giới ghi nhận 7 trường hợp được chữa khỏi HIV. Người đầu tiên là Timothy Ray Brown. Ông loại bỏ hoàn toàn virus khỏi cơ thể trong 12 năm. Đến năm 2020, ông qua đời vì ung thư.
Nguyên nhân nào gây ung thư túi mật?Viêm túi mật mãn tính, khiếm khuyết trong các ống dẫn chất lỏng từ túi mật và tuyến tụy vào ruột non… đều có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư túi mật.
Bệnh tự kỷ hình thành từ trong bụng mẹCác nhà khoa học trường Y học San Diego thuộc Đại học California và Viện Khoa học não bộ Allen (Mỹ), đã tìm thấy những bằng chứng khoa học về việc căn bệnh tự kỷ bắt đầu hình thành ngay từ giai đoạn đầu trong tử cung mẹ.
Phần lớn người mắc ung thư xương không có yếu tố nguy cơTại thời điểm này, không có cách nào để ngăn ngừa ung thư xương. Các nhà khoa học đã tìm ra một số yếu tố nguy cơ, tuy nhiên phần lớn người bệnh lại không có yếu tố nguy cơ.
Gen Z chưa có bằng cấp đã trúng tuyển làm sếpHồ sơ của Nguyễn Thị My chỉ vỏn vẹn giấy tờ tùy thân, đơn xin việc với kinh nghiệm thực tế. Chưa tốt nghiệp cao đẳng, My vẫn vượt qua nhiều thí sinh "nặng ký" khác, trúng tuyển làm trưởng nhóm.
Tạo phôi thai từ hai mẹ một chaCác nhà khoa học của trường ĐH Sức khỏe & Khoa học Oregon đã tạo ra những phôi thai có gen của 1 nam và 2 nữ nhờ kỹ thuật kích thích với hy vọng một ngày nào đó sẽ giúp trẻ em thoát khỏi một số bệnh di truyền hiếm gặp.
Thói quen sinh hoạt của người cha ảnh hưởng thế nào đến trẻ?Không chỉ thói quen của người mẹ mới ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sau này, sức khỏe và thói quen sinh hoạt của người cha cũng gây ra những ảnh hưởng tương tự.
Tìm thấy gen vô sinh ở nam giớiMột gen bị hỏng có thể là lời giải cho lý do tại sao nam giới lại vô sinh, các nhà khoa học cho biết.
Phát hiện gen gây ung thư buồng trứngUng thư buồng trứng được biết tới như một “kẻ giết người thầm lặng” bởi vì người ta không thể chẩn đoán cho tới khi bệnh bước vào giai đoạn cuối.
Ung thư sarcoma sống được bao lâu?Bệnh nhân có thể sống được bao lâu khi được chẩn đoán mắc sarcoma, là câu hỏi thường gặp của nhiều người bệnh. Theo thống kê, tỷ lệ sống sót sau 5 năm tính chung cho tất cả các giai đoạn là 65%.