Phát hiện 1.700 vi phạm ở 152 DN dệt may, phạt 594 triệu đồngThanh tra Bộ LĐ-TB&XH vừa công bố kết quả chiến dịch thanh tra 152 doanh nghiệp dệt may trên toàn quốc, qua đó phát hiện hơn 1.700 sai phạm về lĩnh vực việc làm, tiền lương, an toàn lao động…
Phát hiện 1.700 vi phạm ở 152 DN dệt may, phạt 594 triệu đồngThanh tra Bộ LĐ-TB&XH vừa công bố kết quả chiến dịch thanh tra 152 doanh nghiệp dệt may trên toàn quốc, qua đó phát hiện hơn 1.700 sai phạm về lĩnh vực việc làm, an toàn vệ sinh lao động…
Phạt 28 DN dệt may vì để “khê” hạn ngạchThứ trưởng Bộ Thương mại Lê Danh Vĩnh vừa ký quyết định phạt 28 doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ vì đã để “khê” hạn ngạch ở một số mã hàng nóng của năm 2005.
Dịch Covid-19: Doanh nghiệp, người lao động ngành dệt may gặp khóTrước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 thời gian qua, nhất là những diễn biến mới tại Châu Âu và Mỹ - các thị trường lớn của ngành Dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp (DN) dệt may đang gặp nhiều khó khăn.
Hiệp hội Dệt may than "quá sức chịu đựng" nếu tăng lươngVới lý do các doanh nghiệp (DN) dệt may đang đối mặt với nhiều thách thức nên Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) đã đề nghị xem xét lại tăng lương tối thiểu vùng năm 2016.
Doanh nghiệp nhỏ Việt điêu đứng vì hàng dư thừa của Trung Quốc tràn sangChiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã dấy lên nhiều lo ngại cho rất nhiều ngành nghề, nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ các doanh nghiệp (DN) lớn, ngay cả các DN dệt may nhỏ cũng điêu đứng vì cuộc chiến này.
Đề nghị không khống chế số giờ làm thêm trong ngành dệt may“Số giờ làm thêm của người lao động không quá 30 giờ/tháng và tổng số không quá 200 giờ/năm. Với ngành dệt may, số giờ làm thêm không quá 300 giờ/năm, quy định này của Bộ luật lao động đang gây khó cho doanh nghiệp (DN) dệt may”, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Trương Văn Cẩm đã phát biểu như thế tại Diễn đàn Dệt may Việt Nam vừa qua.
Tính lương theo năng suất lao động: Xóa bỏ cách tính cơ họcHiện nay, năng suất lao động của các DNVN nói chung và DN dệt may nói riêng được đánh giá là thấp. Vì vậy, để công bằng cho cả người lao động và người sử dụng lao động, việc tính toán điều chỉnh mức lương tối thiểu phù hợp cần dựa trên các chỉ số như CPI, khảo sát độc lập... đặc biệt là năng suất lao động.
Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt NamMột làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể mang lại nhiều niềm vui về thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.
Doanh nghiệp Trung Quốc “xí phần” TPPLàn sóng doanh nghiệp dệt may Trung Quốc đổ xô qua Việt Nam đầu tư để hưởng lợi từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến doanh nghiệp trong nước không khỏi lo lắng
Doanh nghiệp dệt may kêu khổ vì tăng lương liên tụcMột doanh nghiệp hiện có 15.000 lao động, với mức mức tăng lương tối thiểu vùng 6,5% trong năm 2018, mỗi tháng, doanh nghiệp sẽ mất thêm gần 100.000 đồng/lao động. Một năm, số tiền tăng thêm khoảng 18 tỷ đồng.
3 ngành hàng xuất khẩu gần 80 tỷ USD, cùng kêu cứu vì dịch COVID-19Cả ba hiệp hội ngành dệt may, da giày, thủy sản với kim ngạch xuất khẩu gần 80 tỷ USD năm qua, cùng ký văn bản kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng và các bộ ngành về tháo gỡ khó khăn.