Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Sẽ thay đổi, bổ sung một loạt chính sách mớiTrước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi lần này được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới. Vậy, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi có gì mới?
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Những cái "vênh" so với thời đạiKỳ họp Quốc hội tới đây, Luật Giáo dục sửa đổi sẽ được thông qua để thay cho Luật Giáo dục ban hành năm 1998. Tuy nhiên, cách phân chia hệ thống giáo dục quốc dân như đề xuất của ban soạn thảo còn nhiều điểm bất hợp lý, chưa theo kịp đòi hỏi của xã hội về một nền giáo dục hiện đại trong thời kỳ hội nhập.
Trường Tư: "Chúng tôi không cần tiền mà cần cơ chế chính sách hành chính cởi mở"Đó là một trong nhiều ý kiến của đại biểu là lãnh đạo các trường tư thục góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, phiên bản ngày 12/4/2019 tại Hội thảo: “Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”
Giáo viên, cán bộ quản lý 17 tỉnh phía Bắc góp ý chỉnh lý Luật Giáo dục sửa đổiTại hội thảo, các đại biểu tham gia đóng góp ý kiến chỉnh lý liên quan đến 3 vấn đề trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
Hàng loạt trường phổ thông tư thục kiến nghị bảo vệ quyền sở hữuChủ đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã có văn bản kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi về bảo vệ quyền sở hữu và quyền điều hành của nhà đầu tư với trường tư thục trong Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
Có nên bỏ Ban đại diện Cha mẹ học sinh khỏi Luật Giáo dục?Sáng ngày 16/1, tại hội thảo Góp ý các quy định về tự chủ và quản lý nhà nước trong dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) do Trường ĐH Luật TPHCM chủ trì, các chuyên gia đã tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề có đưa điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) hay không.
Chính phủ đồng ý miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sởĐó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Giáo viên THPT phải có bằng thạc sĩ?Tại hội thảo quốc gia góp ý dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia giáo dục tại TPHCM mới đây, nhiều ý kiến cho rằng phải nâng chuẩn trình độ của đội ngũ giáo viên, nhất là bậc THPT.
Tranh cãi việc có nên thi tốt nghiệp THPT hay khôngĐó là nội dung được nhiều chuyên gia tranh luận nhất tại hội thảo khoa học Góp ý Dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) do Trường ĐH Luật TPHCM tổ chức ngày 28/12. Có đề xuất chỉ cấp giấy chứng nhận cho học sinh hoàn thành bậc học THPT mà không cần tham gia kỳ thi THPT.
Cần đưa bình đẳng giới vào Luật Giáo dụcĐó là ý kiến được hầu hết các em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Thái Nguyên đề xuất khi tham gia buổi tọa đàm góp ý dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên tổ chức chiều ngày 14/1.
Dự thảo Luật Giáo dục “bỏ rơi” người khuyết tật?Tại hội thảo “Tham vấn góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi”, do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam tổ chức ngày 3/10, một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung một số điều, đặc biệt dành cho đối tượng học tập là người khuyết tật và giới tính khác.