Ý tưởng của Bộ trưởng về trường dạy nghề từ 3 chữ "thực"Với 10 trường cao đẳng, trung cấp chuyển về trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết sẽ tạo điều kiện tối đa để các trường hoạt động đúng tinh thần thực học, thực hành, thực nghiệp.
Dạy nghề Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ khi nào?Tổ chức đào tạo chính quy tại một số trường dạy nghề hìnht hành cuối thế kỷ 19. Đầu thế kỷ 20 các cơ sở dạy nghề đầu tiên được thành lập với nhiều loại hình: lớp dạy nghề tại xí nghiệp, trường nghề…
Đột phá từ chất lượng dạy nghềNgày 11/12, tại Hà Nội, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Hội thảo “Đánh giá chiến lược phát triển dạy nghề và Dự án đổi mới phát triển dạy nghề thuộc CTMTQG giai đoạn 2011-2015, phương hướng và nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020”. Nhiều vấn đề có tính đột phá của dạy nghề được bàn thảo tại Hội nghị.
Dạy nghề: Trao đam mê mới là khó!Đối với giáo viên dạy nghề, sứ mệnh của họ không dừng lại ở việc cho đi kiến thức, mà còn là tiếp lửa đam mê nghề nghiệp cho thế hệ trẻ.
Cơ sở dạy nghề "chui" cho bộ đội xuất ngũChưa được cấp phép hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhưng Trung tâm GDNN Đại Phát vẫn đến các Lữ đoàn mời bộ đội xuất ngũ tham gia các lớp dạy nghề lái xe.
Chất lượng dạy nghề một số trường thấpNgày 18/7, Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) đã tổ chức hội nghị công bố kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2014 và 2015.
Vợ nguyên Giám đốc Trung tâm dạy nghề Hàng Giang bị bắtTrong số 8 bị can bị khởi tố có bà Hoàng Tiến Vũ (45 tuổi, vợ ông Đào Đức Hạnh - nguyên Giám đốc Trung tâm dạy nghề Hàng Giang). Ông Hạnh bị bắt tạm giam hồi tháng 3 về tội Nhận hối lộ.
Tự chủ dạy nghề vẫn “rụt rè”Dù chủ trương tự chủ tài chính trong các trường nghề được đưa ra cách đây tròn 10 năm (năm 2006), nhưng đến nay chưa có trường dạy nghề nào chính thức tự chủ, mà chỉ dừng ở việc thực hiện thí điểm.
Đơn điệu dạy nghề ở trường phổ thôngNhu cầu tìm hiểu và học nghề của học sinh rất phong phú nhưng các trường không đáp ứng được việc dạy nghề khiến học sinh thiếu sự lựa chọn
Đơn điệu dạy nghề ở trường phổ thôngNhu cầu tìm hiểu và học nghề của học sinh rất phong phú nhưng các trường không đáp ứng được việc dạy nghề khiến học sinh thiếu sự lựa chọn.
Hơn 3.350 giáo viên tham gia dạy nghề cho người khuyết tậtHơn 3.350 giáo viên đã tham gia dạy nghề cho người khuyết tật ở hàng trăm cơ sở, mỗi năm hỗ trợ đào tạo nghề cho khoảng 20.000 người khuyết tật theo Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn.
Quản chặt cơ sở dạy nghềNăm 2010 Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB&XH) sẽ là thí điểm quản chặt đầu vào tuyển sinh bằng việc giao chỉ tiêu và điều kiện cho các cơ sở dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề.