Giúp giáo viên Ngữ văn dạy học tích hợpTiến tới thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh và tích hợp liên môn, giáo viên cần phải hiểu, cụ thể hóa những yêu cầu cơ bản của dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đối với mỗi đơn vị bài học, mỗi môn học.
Dạy học tích hợp như... nấu lẩu thập cẩmKhông được đào tạo, chưa hiểu rõ tích hợp là gì, nhiều giáo viên dạy học tích hợp như chế biến "nồi lẩu thập cẩm". Đến hệ hậu quả ôm đồm các kiến thức không cần thiết, kiến thức trọng tâm lại bị loãng.
Giáo viên vùng cao “không ngại” dạy học tích hợpKhái niệm dạy học tích hợp đang bị cường điệu hóa khiến cho nhiều người tưởng là khó. Từ xưa đến nay các kiến thức môn học vẫn lồng ghép, chỉ có điều chúng ta đưa như thế nào để cho nó tự nhiên và không khiên cưỡng mà thôi. Đó là chia sẻ của nhiều giáo viên vùng cao tỉnh Yên Bái khi trao đổi với đoàn công tác liên ngành vào ngày 2/12.
Bộ GD-ĐT “hé lộ” việc dạy học tích hợp, phân hóaThủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đề án đưa ra quan điểm dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trong chương trình mới. Vậy Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị như thế nào?
Dạy - học tích hợp: Giúp học sinh phát triển năng lực, hội nhập Quốc tếDạy học tích hợp là xu thế chung của giáo dục phổ thông các nước. Hiện nay, các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam mới tích hợp ở mức độ thấp, chưa tích hợp ở mức độ cao như nhiều nước trên thế giới. Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng cải thiện nội dung này.
Dạy học “tích hợp”: Học sinh được lợi gì?Theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, học sinh sẽ học theo phương pháp tích hợp. Vậy, dạy tích hợp, học sinh được lợi gì? - đó là nhiều ý kiến băn khoăn của nhiều phụ huynh.
Mục đích “tối thượng” của giáo dục là phẩm chất, kỹ năng và năng lựcTrong thời gian qua câu chuyện dạy học tích hợp được nhiều nhà khoa học trao đổi, thảo luận nhưng với nhiều quan điểm khác nhau. Dưới góc độ là nhà sư phạm, PGS.TS Nguyễn Văn Khánh đang công tác tại trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã có những phân tích sâu để làm rõ hơn về việc dạy học tích hợp.
3 định hướng dạy tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông mớiChương trình GDPT mới thực hiện dạy học tích hợp theo ba định hướng, trong đó, điều được dư luận quan tâm nhiều là các môn học tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí) ở cấp THCS.
Hệ thống trường MN Song ngữ E-Life Kindergarten: Đẩy mạnh dạy học phân hóa và tích hợpHệ thống Trường Mầm non Song ngữ E-life Kindergarten đẩy mạnh áp dụng dạy học phân hóa và dạy học tích hợp để tạo cơ hội cho mỗi trẻ phát huy tối đa tiềm năng của mình.
Tích hợp môn Khoa học Tự nhiên: Giáo viên có kịp thay đổi?Trong chương trình GDPT mới, tích hợp môn Khoa học Tự nhiên xây dựng như thế nào? việc dạy học tích hợp được triển khai ra sao? giáo viên có kịp thay đổi?, có thừa giáo viên?... đó là những câu hỏi “nóng” mà dư luận đang quan tâm.
Hà Nội: Sẽ triển khai dạy tích hợp, liên mônDạy tích hợp liên môn là một chủ trương của Bộ GD-ĐT trong đổi mới phương pháp dạy và học. Nhận biết được tính ưu việt của phương pháp này, Hà Nội đã dự kiến sẽ triển khai dạy học tích hợp, liên môn.
Công bố chuẩn khảo thí cho chương trình tích hợpNgày 11/9, Sở GD-ĐT TPHCM, Tập đoàn Giáo dục quốc tế Pearson và Tập đoàn giáo dục EMG đã ký kết thỏa thuận hợp tác đưa chuẩn khảo thí, chứng chỉ của Pearson Edexcel vào các trường tham gia chương trình đề án dạy học tích hợp ở TPHCM.