Biểu tình rầm rộ tại châu Âu phản đối các biện pháp khắc khổHơn 150.000 người biểu tình tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha để phản đối các biện pháp tăng thuế và giảm chi tiêu mà chính phủ ban hành theo điều kiện của gói cứu trợ tài chính.
Obama giới hạn lương của lãnh đạo công ty nhận cứu trợTổng thống Obama hôm qua ra quyết định lãnh đạo của các công ty nằm trong chương trình cứu trợ tài chính của liên bang sẽ chỉ được nhận lương bổng trong khoảng 500.000 USD/năm.
Mỹ đẩy nhanh chương trình 700 tỷ USDNhững tháng cuối cùng trước khi rời Nhà Trắng, chính quyền của Tổng thống George W. Bush đang nỗ lực đẩy nhanh triển khai chương trình cứu trợ tài chính trị giá 700 tỷ USD.
Hy Lạp và EU nhất trí kéo dài chương trình cứu trợ thêm 4 thángNgày 20/02, các bộ trưởng tài chính các nước khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã nhất trí gia hạn thêm 4 tháng đối với khoản cứu trợ tài chính dành cho Hy Lạp sau khi thời hạn của gói cứu trợ sẽ hết vào cuối tháng này.
Hy Lạp bắt đầu trưng cầu dân ýNgày 5/7, các điểm bỏ phiếu ở Hy Lạp đã mở cửa đón cử tri tới bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về việc liệu nước này có chấp thuận các điều kiện của các chủ nợ quốc tế để nhận được sự cứu trợ tài chính hay không.
Cử tri Hy Lạp “tẩy chay” các đảng cầm quyền trong cuộc tổng tuyển cửHy Lạp đang đối mặt với một nỗ lực nhằm thành lập chính phủ mới sau khi cử tri “tẩy chay” các đảng cầm quyền trong cuộc tổng tuyển cử hôm qua và ủng hộ các đảng nhỏ vốn phản đối các gói cứu trợ tài chính của EU và IMF.
Síp trở thành nước thứ năm yêu cầu được cứu trợHôm qua Síp là nước thứ năm trong khu vực đồng euro chính thức đề nghị các nước đối tác trong liên minh tiền tệ châu Âu cứu trợ tài chính khi nước này phải gồng mình cứu vớt các ngân hàng chịu nhiều thua lỗ trong khủng hoảng nợ của Hy Lạp.
[Infographics] - Toàn cảnh khủng hoảng tài chính Hy Lạp 5 năm quaHy Lạp đang tiến sát nguy cơ ra khỏi khu vực đồng euro sau khi châu Âu từ chối gia hạn thêm một tháng chương trình cứu trợ tài chính Hy Lạp sau ngày 30/6 và Ngân hàng trung ương châu Âu quyết định không nới trần hỗ trợ khẩn cấp cho các ngân hàng của quốc gia này.
Hy Lạp trong vòng xoáy rối ren chính trịHy Lạp đang lâm vào tình cảnh chính trị rối ren khi không thể thành lập được chính phủ liên minh để thực thi các điều kiện của gói cứu trợ tài chính thứ hai. Điều này có thể sẽ khiến Hy Lạp trở thành nước đầu tiên phải rời khỏi khu vực eurozone.
Hy Lạp đạt thỏa thuận vào phút chót về điều kiện nhận gói cứu trợ thứ hai(Dân trí) – Ngày 9/2, Thủ tướng Hy Lạp Lucas Papademos và các đối tác liên minh đã đạt được thỏa thuận về mức cắt giảm mới trong kế hoạch "thắt lưng buộc bụng", để có thể nhận được gói cứu trợ tài chính thứ hai có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế nước này.
Cảnh sát PCCC&CNCH lấy kinh phí ở đâu để duy trì hoạt động?Dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định, nguồn tài chính bảo đảm cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ bao gồm ngân sách nhà nước; nguồn thu từ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc...
Người không phải cảnh sát PCCC khi tham gia chữa cháy được hưởng chế độ gì?Theo dự án Luật PCCCC&CNCH, người được huy động, người tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ không thuộc lực lượng PCCC&CNCH được hưởng chế độ bồi dưỡng, hỗ trợ khi tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.