Cải cách thể chế, đưa đất nước vào kỷ nguyên mớiHơn lúc nào hết phương châm nhìn thẳng vào sự thật để nói lên sự thật lại trở nên cần thiết và cấp bách vào thời điểm hiện tại.
Cải cách thể chế: “Túm lại, các anh có bỏ được không?”Quốc hội kỳ này khai mạc vào thời điểm cộng đồng doanh nhân Việt Nam vừa trải qua dịp kỷ niệm 10 năm ngày Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký quyết định công nhận Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).
"Cải cách thể chế là hiệu quả nhất nhưng tiến hành khó khăn nhất"Đây là nhận định của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Giàu tổng kết tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân năm nay.
Thủ tướng: "Gỡ được các điểm nghẽn, tăng trưởng GDP có thể đạt hai con số""Chúng ta có thể đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số nếu tháo gỡ được các rào cản về thể chế, khơi thông nguồn lực toàn xã hội", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm cải cách thể chế.
CPTPP không chỉ là thương mạiTheo các chuyên gia, việc đạt được thỏa thuận CPTPP của 11 nước thành viên có ý nghĩa lớn về cải cách thể chế hơn là hướng đến các thị trường xuất khẩu
Ông Vũ Tiến Lộc: VN thành điểm đến đầu tư hàng đầu nhờ sức sống của FTAChủ tịch VCCI khẳng định, bên cạnh cải cách thể chế thì mở cửa và tham gia FTA là điều kiện quan trọng để nhà đầu tư tin tưởng vào môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
4 năm tái cơ cấu, mới chỉ “gãi được ngứa”“Dù hai năm gần đây chúng ta đẩy mạnh cải cách thể chế nhưng chúng ta mới mon men, mới gãi chứ chưa thật sự phẫu thuật nền kinh tế để tạo thay đổi tích cực”.
Chưa dễ thoát bẫy thu nhập trung bìnhDù đã vươn lên nhóm nước có thu nhập trung bình, nhưng những cải cách thể chế dù đã được bổ sung vẫn còn là nút thắt khiến Việt Nam có nguy cơ chìm sâu hơn vào "bẫy thu nhập trung bình".
Thủ tướng: “Khát vọng phát triển cũng phải có cơ sở”Chủ trì cuộc họp ngày 1/10 của Thường trực Tiểu ban Kinh tế-Xã hội của Đại hội Đảng XIII, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Tiểu ban, Thủ tướng nhấn mạnh, việc tiếp tục cải cách thể chế là một đột phá chiến lược cần thiết…
Chi tiêu ngân sách được ví như "miệng ăn núi lở"Đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng vấn đề cân đối ngân sách đang trong tình trạng cấp bách bởi “miệng ăn núi lở" nhưng tình hình hiện nay phải phụ thuộc vào tinh giản bộ máy, cải cách thể chế từ Chính phủ.
Bộ trưởng Công Thương: Những gì "nhiêu khê" cản trở xã hội sẽ không có đất sống“Đã đến lúc, chúng ta phải ‘cởi trói’ cho doanh nghiệp. Nếu chúng ta không gỡ bỏ những thủ tục phiền hà, cải cách thể chế thì chúng ta đang cản trở sự phát triển của xã hội”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.
Bà Phạm Chi Lan: "Cấp dưới quấy nhiễu, ảnh hưởng cả bộ máy thì phải thải ra”"Có lẽ trên phải nóng hơn nữa, yêu cầu về cải cách thể chế phải mạnh mẽ hơn. Không thể để tình trạng trên nóng, dưới thì lạnh tanh lạnh ngắt. Không thể để cấp dưới cứ quấy nhiễu, ảnh hưởng cả bộ máy. Trường hợp đó phải thải ra chứ", bà Phạm Chi Lan phát biểu.