"Nguyên ơi, Ly ơi, dậy đi khai giảng nào các con!"Buổi sáng ngày khai giảng, các cô giáo cắm bản Rào Tre (xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) đi xe máy đến tận nhà đón con em đồng bào dân tộc Chứt. Khi cô giáo đến, các em vẫn còn ngái ngủ.
Day dứt tiếng đàn Trbon dưới chân núi Ka ĐayMỗi khi ánh trăng rọi sáng cả núi rừng, Hồ Phượng dẫn đám trai tráng trong bản ra đầu con suối ca hát. Nghe tiếng đàn Hồ Sen cùng vài cô thiếu nữ khác cũng dẫn nhau ra con suối, đáp lại bản nhạc của đám trai tráng.
Những “cánh hoa” dưới chân núi Ka ĐayTừng bị lo ngại sẽ tuyệt chủng trong nay mai, thế nhưng, người Mã Liềng ở bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê - Hà Tĩnh) đang hồi sinh mãnh liệt. Trong sự hồi sinh ấy, có bóng hình của những cô giáo miền xuôi nặng lòng với con chữ...
Tình cô giáo trẻ trong lớp học tranh tre, bàn ghế xiêu vẹo“Trẻ con ở Ka Oóc ngoan và tội nghiệp lắm. Bây giờ, em thấy mình thực sự gắn bó với mảnh đất nghèo khó này”, trò chuyện cùng chúng tôi trong căn phòng tạm bợ, lụp xụp, cô giáo trẻ “cắm bản” Kim Anh khiến chúng tôi không khỏi xúc động, thán phục.
Xót xa cảnh thầy cô giáo “xuyên rừng” đi vận động học sinhKhoác trên mình bộ quần áo cũ, những giáo viên trường vùng cao “vượt rừng” đi vận động học sinh. Sự âm thầm hy sinh ấy đã kéo dài hàng chục năm nay.
Kon Tum: Thầy cô bỏ tiền túi nấu cơm trưa cho học sinh vùng khóThương trò vượt rừng đến lớp, các thầy cô trường bán trú Tu Mơ Rông (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) đã cùng nhau góp gạo thổi cơm cho các em. Nhờ vậy mà các em được ăn ngon và có sức học con chữ.
Những nàng thơ “đốn tim” người đối diện từ ánh nhìn đầu tiênNgắm nhìn nhan sắc “không phải dạng vừa” của những cô gái được cư dân mạng ưu ái gọi là “nàng thơ”.
Gian nan hành trình tìm chữ của dân bản “bốn không”Là một bản nghèo nằm giữa đại ngàn Trường Sơn, nơi chưa có điện, đường giao thông, trường học và cả nước sinh hoạt, người dân bản Ka Oóc đang gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì thế, hành trình tìm con chữ của con em học sinh nơi đây cũng đầy gian nan, vất vả.
Người Chứt không chỉ hôn nhân “cận huyết”...(Dân trí)- Người Chứt được tìm thấy và định cư ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đã hơn nửa thế kỷ. Thế nhưng câu chuyện giữ gìn nét văn hóa của một tộc người vừa mới được hồi sinh cũng còn lắm chuyện vui buồn…
Đưa tộc người tưởng như tuyệt chủng từ hang đá bước ra ánh sángSau hàng chục năm, bộ đội biên phòng giúp người Chứt biết nói tiếng Kinh, đọc được chữ và làm ra hạt lúa. Tộc người này trước đó tưởng như đã tuyệt chủng, được phát hiện trong hang hốc, lùm cây.
Trưởng ban Dân vận Trung ương, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thăm các trường ở Kon TumỦy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà cho thầy trò 2 trường khó khăn ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum).
Cô giáo 20 năm cắm bản trồng ngườiSuốt hơn 20 năm về với bản Rào Tre, cô giáo Hoàng Thị Hương chưa một lần bỏ lớp. Không đơn thuần là cô giáo dạy chữ, cô còn là y sĩ, họa sĩ, ca sĩ đem cả bầu trời yêu thương đến với những đứa trẻ dân tộc Chứt dưới chân núi Ka Đay…