Nông nghiệp Việt Nam và tương lai với cây trồng biến đổi genCây trồng biến đổi gen (GMO) là một trong những chủ đề gây tranh cãi nhất của giới khoa học thế giới. Được trồng lần đầu vào năm 1996 và sau 20 năm diện tích canh tác toàn cầu của GMO đã đạt 185,1 triệu héc ta, tăng 110 lần.
Khoa học chiến thắng - Cây trồng biến đổi gen được “bật đèn xanh” ở Nam ÚcVừa qua Quốc hội Nam Úc đã cho phép nông dân của bang được tiếp cận với những đổi mới cây trồng biến đổi gen (BĐG) sau khi thông qua đề xuất của Chính Phủ.
Quân đội Mỹ phát triển cây trồng biến đổi gen để làm… gián điệpQuân đội Mỹ muốn khai thác các cây trồng như là "thế hệ kế tiếp của những người thu thập thông tin tình báo". Các cây trồng biến đổi gen có thể được sử dụng như các cảm biến tự duy trì để thu thập thông tin ở những nơi không phù hợp với các công nghệ truyền thống.
Vì sao Việt Nam cho thương mại hóa cây trồng biến đổi gen?Trả lời PV Dân trí, Bộ trưởng Cao Đức Phát khẳng định: Việt Nam có đủ cơ sở khoa học để kết luận cây trồng biến đổi gen an toàn về sinh học, an toàn với gia súc và con người. Trồng cây biến đổi gen là vì lợi ích của người dân và quốc gia.
Khi nào Việt Nam sẽ cấp phép cây trồng biến đổi gen?Trước tác động ngày một nặng nề của biến đổi khí hậu với ngành nông nghiệp và sức ép tăng giá thức ăn chăn nuôi do phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập ngoại, Việt Nam đang xem xét áp dụng cây trồng biến đổi gen như một giải pháp cho ngành nông nghiệp.
Không nên phân biệt đối xử với cây trồng biến đổi gen“Việt Nam đã nhập khẩu ngô, đậu tương biến đổi gen làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi gần 10 năm qua, nhưng ta vẫn có thái độ phân biệt đối xử với cây trồng biến đổi gen... Việc tạo hành lang pháp lý cho ứng dụng cây trồng này là cần thiết...”
Tương lai cây trồng biến đổi gen ở VN dưới góc nhìn của tiến sỹ AnhTrong chuyến công tác tại Việt Nam gần đây, tiến sỹ Graham Brookes, Viện PG Economics, Anh quốc, đã có cuộc trao đổi về cây trồng biến đổi gen nói chung và tương lai cây trồng biến đối gen ở Việt Nam nói riêng.