Tương lai cây trồng biến đổi gen ở VN dưới góc nhìn của tiến sỹ Anh
(Dân trí) - Trong chuyến công tác tại Việt Nam gần đây, tiến sỹ Graham Brookes, Viện PG Economics, Anh quốc, đã có cuộc trao đổi về cây trồng biến đổi gen nói chung và tương lai cây trồng biến đối gen ở Việt Nam nói riêng.
Ngày 26/5 vừa qua, tiến sỹ Graham Brookes, Viện PG Economics, Anh quốc, đã có bài trình bày về ảnh hưởng của cây trồng biến đổi gen đối với kinh tế và môi trường toàn cầu, trong buổi Tọa đàm về chính sách về công tác phát triển nguồn lực nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh trong nông nghiệp cho các nước trong giai đoạn chuyển đổi tại khu vực Đông Nam ǁ và ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại nhằm ứng phó với các vấn đề về an ninh lương thực và thay đổi khí hậu tại Hà Nội. Buổi tọa đàm do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo sau đại học ngành nông nghiệp khu vực Đông Nam Á (SEARCA) và Viện Di truyền Nông Ůghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức.
Tại cuộc tọa đàm, tiến sỹ Graham Brookes đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo chí trong nước về cây trồng biến đổi gen và tương lai cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam. Tiến sỹ Graham Brookes là nhàĠkinh tế học và chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực nông nghiệp với 28 năm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm. Ông là chuyên gia trong việc phân tích tác động của công nghệ, ảnh hưởng của vi᷇c thay đổi chính sách và hành lang pháp lý đối với phát triển nông nghiệp.
Xin ông cho biêt những tác động và hiệu quả của cây biến đổi gien trong quá trình nghiên cứu của ông đối với các nưᷛc khác trên thế giới và Việt Nam?
Hiện nay, các nghiên cứu của chúng tôi về công nghệ sinh học và biến đổi gien ở các nước đã tiến hành được rất nhiều năm rồi. Cá nhân tôi cùng các đồng nghiệp đã nghiên cứu nhiều năm về cây trồng sử dụng ţông nghệ sinh học - biến đổi gien trên thế giới và chúng tôi đã công bố 9 báo cáo thường niên liên quan đến tác động đối với môi trường của cây trồng biến đổi gien và công nghệ sinh học. Trên thực tế, các tác động kinh tế cũng như môi trường cho thấy Ůhững dấu hiệu rất tích cực của công nghệ sinh học cũng như là cây trồng biến đổi gien đối với thế giới. Hơn 170 tỷ lượng phát thải khí nhà kính được giảm bớt trong suốt 17 năm vừa rồi nhờ công nghệ sinh học trên thế giới. Đó là một phần nhờ vào những tǡc động tích cực trong việc sử dụng các loại cây trồng có khả năng kháng bệnh và giảm các loại thuốc trừ sâu. Ít nhất hơn 500 nghìn kg thuốc trừ sâu đã được giảm bớt trong riêng năm 2012, và giảm lượng phát thải các bon 27 tỷ kg trên toàn cầu.
<Ű>Ở Việt Nam hiện nay, các loại giống cây trồng cũng chưa phổ biến công nghệ sinh học. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy những tác động của những loại cây như ngô, đậu tương hay cải dầu cũng có ý nghĩa rất tích cực trên toàn cầu. Công nghệ đã có sẵnĠcác loại cây trồng có khả năng kháng côn trùng hoặc khả năng kháng các loại cỏ cũng cho thấy khả năng ứng dụng trong thực tế. Cây trồng biến đổi gien sử dụng công nghệ sinh học cũng khiến người ta ít sử dụng thuốc trừ sâu hơn.Ở Việt Nam có Ŵhể các bạn thấy ở giai đoạn đầu các công nghệ này mới được đưa vào sử dụng, năng suất có thể không được tăng lớn như ở các nước khác, chỉ khoảng 10% năng suất cây trồng. Nhưng ở một số nước khác có mức độ phát triển ứng dụng lâu hơn như Philippines, năŮg suất cây trồng có thể tăng hơn 20%. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng những công nghệ hiện nay đã được thế giới chứng minh là có hiệu quả, Việt Nam sử dụng trong thời gian tới thì kết quả công nghệ đã được chứng minh là hiệu quả đó sẽ phát huy được tích cᷱc hơn so với cho Việt Nam trong tương lai.
Ông có nghiên cứu nào về ảnh hưởng, tác động tiêu cực của cây trồng biến đổi gien đối với môi trường đất, hệ vi sinh vật trong đất và có nghiên cứu nào về cây trồng biến đổi gien có làm phát sinhĠbệnh mới trên quần thể sinh vật?
Để trả lời ngắn gọn: câu trả lời là không. Công nghệ sinh học trên thực tế đã mang lại rất nhiều lợi ích khác. Điển hình nhất có thể thấy là: giúp rất nhiều loại cây trồng, sinh vật trong đất được an toàn hơn. Bởi vì đã giảm thiểu sử dụng những loại thuốc trừ sâu, không làm tác động đến các loài thiên địch có lợi, hay các loại giống cây, các loại chất trong đất. Các lợi ích khác” các loại cây có hại hay thiên địch có hại cũng không còn khả năng xâm nhập hay ảnh hưởng đến các loại cây trồng biến đổi gien thì nó cũng tự tiêu diệt.
Tiến sỹ Graham Brookes, Viện PG Economics, Anh quốc trong buổi tọa đàm về cây trồng biến đổi gen tại Hà Nội Ůgày 26/5 vừa qua.
Về phát sinh bệnh mới: câu trả lời cũng là không, không tạo ra bất kỳ loại bệnh tật hay là các loại vi sinh vật nào mới thông qua việc sử dụng các công nghệ biến đổi gien. Các loại giống cây như ngô hay bông sử dụŮg công nghệ sinh học sẽ tiết giảm việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng hay thuốc diệt cỏ. Như vậy rất có lợi và không tạo ra bất kỳ cá thể biến đổi đột biến nào từ quá trình sử dụng, chưa phát hiện bất kì hình thức nào. Nó có thể tũết giảm hoặc chống được các loại côn trùng hay các loại cỏ nhưng không tạo ra bất kỳ loại côn trùng hay bệnh tật mới nào.
Tôi được biết tại Hội nghị Nông nghiệp Oxford đầu năm 2014, Bộ trưởng Nông nghiệp Anh có đề xuất đề nghị Liên minh chǢu Âu (EU) biểu quyết về việc thương mại hóa ngô biến đổi gien. Ông có thể cho biết thêm về thông tin này? Đối với EU hiện nay, trở ngại đối với việc thương mại hóa cây trồng biến đổi gien là gì?
Liên quan đến các trường hợp của EU, các loạũ giống cây trồng, đặc biệt là ngô có khả năng chịu các loại côn trùng gây hại đã được trồng khá phổ biến, đặc biệt là ở Tây Ban Nha. Lý do duy nhất hiện nay nó chưa được thương mại hóa phổ biến như ở EU là do chính trị chứ không liên quan gì đến bằng ţhứng khoa học. Ngài Bộ trưởng Nông nghiệp Anh quốc có nhấn mạnh trong hội nghị: Đây là thời điểm đã đến lúc phải thương mại hóa và phổ biến các sản phẩm cây trồng biến đổi gien bởi vì ông cũng đã nhận thấy các lợi ích ngày càng nhiều của các loại cây tŲồng biến đổi gien và mong muốn được trồng nhiều hơn các loại cây này ở EU, đặc biệt là các loại giống ngô như đã được chứng minh bằng luận cứ khoa học. Và thay vì việc phải nhập các sản phẩm như vậy từ nước ngoài thì EU hoàn toàn có thể trồng các loại ţây này ngay trên lãnh thổ của mình.
Tôi nghĩ rằng Anh quốc có vị thế rất khác so với các nước EU khác trên góc độ trồng các loại cây Nông nghiệp biến đổi gien bởi vì ở Anh quốc người ta không trồng ngô, do điều kiện khí hậu của nước Anh quá lạŮh, cây ngô không phù hợp với điều kiện trồng ở Anh quốc. Cho nên, chúng ta rất khó có thể chứng kiến một loại cây trồng như ngô sử dụng công nghệ sinh học biến đổi gien được trồng ở Anh quốc cho tới khi người ta nghiên cứu ra một loại ngô có tính trạnŧ có khả năng chịu được điều kiện thời tiết lạnh ở nước Anh. Ngoài ra, người Anh vốn dĩ rất cẩn thận, thận trọng trong khi tiếp cận với một vấn đề mới. Người nông dân cũng như chính phủ Anh thấy rằng các nghiên cứu về cây trồng biến đổi gien hiện nay đưᷣc thực hiện hầu hết ở các nước khác trên thế giới, chứ rất ít tập trung ở EU. Vì người ta thấy điều kiện ở các nước khác, vùng khác chứ không phải ở EU, nên họ cũng đang thận trọng tìm một nghiên cứu được chứng thực ở EU, gần với nước Anh về mặt địa lýĠthì người ta dễ tin tưởng hơn. Và động thái của ngài Bộ trưởng Nông nghiệp Anh quốc cho thấy cần khuyến khích, tăng cường thêm các nghiên cứu để hướng tới sử dụng ứng dụng công nghệ sinh học nhiều hơn trong nền nông nghiệp của mình, và hướng các công tŹ nghiên cứu về lĩnh vực biến đổi gien quay trở lại EU nghiên cứu và tạo ra những kết quả nghiên cứu có tính gần gũi với điều kiện ở Anh quốc hơn và từ đó người nông dân sẽ tự tin hơn trong việc sử dụng các kết quả nghiên cứu được chứng thực ở EU.
Ông nghĩ sao về tình trạng ở bất cứ nước nào, trong đó có iệt Nam, cũng có 2 luồng dư luận: ủng hộ và không ủng hộ cây trồng biến đổi gen?
Thực tế chúng ta thấy cái gì cũng luôn luôn tồn tại 2 thái cực như bạn đề cập. Những người có xu hướng thận trọng trước vấn đề công nghệ bao giờ cũng có xu hướng khá dè chừng khi chúng ta đưa ra bất kỳ một công nghệ mới nào, không phải chỉ trong lĩnh vực công nghệ sinh h᷍c, người ta cũng đều sẽ hết sức thận trọng trong cách tiếp cận ban đầu với công nghệ mới đấy. Nhưng cho dù họ có góc nhìn tiêu cực về vấn đề đấy, thận trọng về vấn đề đấy và họ nói rằng nó có ảnh hưởng không tốt, bây giờ chúng ta hỏi họ: mời các vị cunŧ cấp cho chúng tôi những thông tin, bằng chứng xác thực, khoa học được chứng minh rõ ràng cho một tạp chí nào đó độc lập để công bố rằng nó có tác động tiêu cực đối với công nghệ sinh học đó, thì tôi e rằng họ sẽ không cung cấp được bất kỳ một thông tũn hay luận cứ khoa học chính xác đầy đù nào về vấn đề này.
Tương tự như vậy với người nông dân, chắc chắn là khi họ muốn sử dụng công nghệ sinh học này thì họ cũng trải qua quá trình đánh giá, tiếp cận, sử dụng công nghệ sinh học giống như bấtĠkì công nghệ mới nào khác. Họ cũng sẽ chỉ dùng những công nghệ đó cho tới khi họ có được lựa chọn để sử dụng và thứ hai là họ nhận thấy có những lợi ích họ được hưởng khi sử dụng.
Ông đánh giá như thế nào về triển vọng cây trồng biến đổi gũen của khu vực Đông Nam Á? Và với những nghiên cứu của ông, ông có gợi mở gì về tương lai cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam?
Chúng ta thấy rằng công nghệ sinh học có tiềm năng cho thấy lợi ích và có sự thúc đẩy lợi ích cho những người nônŧ dân, và chúng tôi tin là lợi ích này không ngoại lệ dành cho những người nông dân ở ASEAN cũng như ở Việt Nam. Tất nhiên, tùy loại công nghệ sinh học nào được sử dụng mà chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề cụ thể nào. Ví dụ: nếu chúng ta đang gặp phải Ċnhững loại cây trồng có một số những loại côn trùng, địch hại nào đó nhất định và chúng ta muốn sử dụng công nghệ để giải quyết, khắc phục loại côn trùng, thiên địch có hại đó thì chúng ta sẽ sử dụng công nghệ đó và giải quyết được đúng vấn đề đó, khônŧ có một công nghệ nào giải quyết được mọi vấn đề. Chúng ta gặp phải vấn đề trở ngại nào, chúng ta sẽ có công nghệ giải quyết cụ thể cho vấn đề đó. Chẳng hạn như, chúng ta có thể thấy giống ngô hiện nay đã được chứng minh rất nhiều trên góc độ về công nŧhệ đã được chứng minh rồi. Sử dụng công nghệ ngô biến đổi gien hiện nay sẽ tất yếu mang lại rất nhiều lợi ích cho người nông dân ASEAN cũng như ở Việt Nam. Nếu chúng ta ứng dụng thêm công nghệ mới trong lĩnh vực sinh học, nó cũng sẽ có tiềm năng mang lᶡi các lợi ích khác. Chúng ta sẽ không phải lo đối phó với những loại côn trùng, địch hại nếu như chúng ta đã sử dụng các giải pháp cụ thể, và chúng ta làm rồi. Tôi lấy thêm một ví dụ nữa: trong bài trình bày của tôi nói đến giống cây lúa có khả năng ch᷋u các điều kiện thời tiết. Tôi nghĩ đó là một ví dụ cho Việt Nam và cũng có thể ứng dụng cho Việt Nam là một quốc gia canh tác lúa nước. Đấy là một ví dụ.
Về vấn đề tăng cường ứng dụng, sử dụng công nghệ sinh học này ở ASEAN hay bất kỳ nước nǠo trên thế giới: tôi nghĩ rằng nó phụ thuộc đầu tiên vào tính thuyết phục, các công ty nghiên cứu ra giống cây này đương nhiên muốn thuyết phục người nông dân trồng trọt và người dân sử dụng. Thế nhưng, người nông dân sẽ chỉ dùng khi nhận thấy có nhữngĠlợi ích nhất định, đấy là góc độ của người nông dân. Người dân tiêu dùng những sản phẩm đấy, ngược lại, cũng mong muốn được thấy những sản phẩm này an toàn. Và lịch sử thực tế cũng đã chứng minh nó an toàn. Thứ hai là mang lại lợi ích, người dân bình tŨường thấy rằng không phải chỉ thuần túy mang lại lợi ích cho người nông dân: tăng năng suất, tăng vụ, an toàn mùa màng, mà còn phải đảm bảo lợi ích về an toàn môi trường chung cho tất cả mọi người, chất lượng thực phẩm được cải thiện và nâng cao, đảm bảo độ an toàn, chi phí tiêu dùng để mua các sản phẩm nông sản sử dụng công nghệ sinh học cũng giảm bớt. Đây là những lợi ích chung mà người tiêu dùng hướng tới.
Theo ông đâu là yếu tố quyết định và quan trọng nhất với Việt Nam trong thời điểm hiện nay để đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất?
Tôi nghĩ việc đầu tiên các cơ quan chính phủ ųẽ phải đưa ra, ban hành các quy định chính sách cho phép trồng và sử dụng các sản phẩm biến đổi gien. Chừng nào chúng ta không cho phép, không có các quy định thì chắc chắn người ta cũng sẽ không sử dụng và tiêu dùng. Bằng việc cấp phép cho nó thì đã cŨứng minh nó an toàn với thứ nhất là sức khỏe con người và thứ hai là môi trường. Đây là cái đầu tiên.
Sau khi chúng ta đã có quy định nhà nước cho phép, các công ty sẽ tiến hành xin cấp giấy phép, giới thiệu các giống cây biến đổi gien đó choĠngười nông dân sử dụng. Khi người nông dân được giới thiệu giống cây đấy, họ đứng trước lựa chọn có dùng hay không, có trồng hay không. Nếu trồng họ sẽ cân nhắc chi phí mua giống như thế nào, so với các loại giống cây khác thì sao? Họ sẽ được hưởng lợiĠgì nếu dùng giống cây công nghệ sinh học đấy?
Xin cảm ơn ông!
Trung Anh
Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4