Chỉnh sửa gene với CRISPR: Hứa hẹn và nguy cơNgày 26/11, cả thế giới “sốc” trước thông tin nhà khoa học Trung Quốc, Hạ Kiến Khuê đã sử dụng kỹ thuật CRISPR thành công, tạo ra được cặp bé gái sinh đôi chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới. Chỉnh sửa gene bằng CRISPR/Cas9 là gì ? Hứa hẹn và nguy cơ của nó?
Các nhà khoa học Trung Quốc chữa trị HIV bằng phương pháp chỉnh sửa gen CRISPR.Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa hệ gen CRISPR để chữa trị cho một người đàn ông nhiễm HIV, theo cách mà chuyên gia gọi là "bước đột phá" trong chuyển tiếp điều trị bệnh.
Công nghệ sửa gen có thể tạo đột phá trong điều trị Covid-19Các nhà khoa học Australia đang nghiên cứu công nghệ sửa gen nhằm mục đích chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 sang tế bào người. Điều này có thể mở đường cho phương pháp trị Covid-19 mới.
Hệ thống chỉnh sửa gene mới có thể xóa sổ nhiều loại ung thưTheo tiết lộ mới nhất, các nhà khoa học đang phát triển một hệ thống mới sử dụng hệ thống chỉnh sửa bộ gene CRISPR để tấn công và tiêu diệt tế bào ung thư.
Cột mốc mới trong chỉnh sửa gene CRISPR chống ung thưCác nhà khoa học Mỹ đã thành công trong việc hiệu chỉnh hệ thống miễn dịch của 3 bệnh nhân ung thư bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR mà không tạo ra bất kỳ tác dụng phụ nào.
Đột phá chỉnh sửa gen của... tinh trùngCác nhà khoa học đã có thể sửa chữa ADN bị lỗi trong tinh trùng của người cha trước khi đem thụ tinh với trứng, giúp ngăn ngừa dự tật bẩm sinh ngay từ trước khi thụ thai.
“Sửa chữa” gen phôi thai người nguy hiểm đến mức nào?Trước thông tin về việc các nhà khoa học Trung Quốc đang thử biến đổi bộ gen của phôi thai người, nhiều nhà khoa học đã kêu gọi chấm dứt ngay công nghệ này và cho rằng các kỹ thuật là quá nguy hiểm để sử dụng trên phôi thai của người.
Chỉnh sửa gene sắp được thử nghiệm trên con người lần đầu tiên để điều trị mù lòaNghiên cứu đầu tiên thử nghiệm công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR bên trong cơ thể con người sắp được tiến hành ở Mỹ.
Đột phá: Công nghệ chỉnh sửa gen sửa chữa đột biến trong phôi ngườiLần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để sửa chữa thành công một đột biến gây bệnh trong phôi người, một thành tựu đánh dấu bước tiến lớn trong việc ngăn ngừa các bệnh di truyền.
"Chìa khóa" nào giúp hai nữ Tiến sĩ giành giải Nobel Hoá học năm 2020?Hai nữ Tiến sĩ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna với nỗ lực tiên phong “phát triển một phương pháp chỉnh sửa bộ gen” chính thức trở thành chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm 2020.
Kỹ thuật chỉnh sửa gen lần đầu tiên được thử nghiệm trên ngườiKỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 là công cụ đầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống lại các tình trạng như thoái hóa võng mạc, loạn dưỡng cơ và HIV nhưng những thử nghiệm cho đến nay vẫn còn đang bị giới hạn trong các tế bào nuôi cấy và thí nghiệm trên chuột.
Đột phá y học giúp loại bỏ virus HIV chữa trị căn bệnh thế kỷCác nhà khoa học đã chữa khỏi HIV cho chuột thí nghiệm bằng kỹ thuật chỉnh sửa gien CRISPR. Đây được coi là một đột phá quan trọng trong công cuộc đẩy lùi căn bệnh thế kỷ cho con người.