Những người cần mẫn "cõng chữ" dân tộc đến từng xãỞ huyện vùng cao Đà Bắc, trong khi chữ Nôm - Dao cổ có nguy cơ bị mai một thì năm 2019, lớp truyền dạy chữ Nôm - Dao đã được mở tại xóm Sưng, xã Cao Sơn thu hút đông đảo người dân tham gia.
Sáng tạo nghệ thuật bằng văn hóa bản địaNếu biết lễ phục của phụ nữ Dao cần đến một năm để hoàn thiện với hàng trăm giờ cặm cụi thêu thùa, hẳn người làm phim sẽ không để cho diễn viên của mình mặc bộ đồ ấy đi chăn trâu.
Nghệ thuật vẽ sáp ong độc đáo của người Dao Tiền ở bản Suối Lìn, Sơn LaNghệ thuật Batik - nghệ thuật vẽ trang trí bằng sáp ong là nét văn hóa độc đáo luôn được đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) quan tâm gìn giữ qua nhiều năm.
Công bố thêm 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc giaTheo Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL của Bộ VHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong số 17 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt này có 7 di sản thuộc các dân tộc thiểu số.
Sách "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam": Tìm về cội nguồn người ViệtCuốn sách "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam" được xem là kho tàng về lễ nghi, thờ cúng, phong tục tập quán từ ngàn xưa của dân tộc Việt.
Ly kỳ chuyện tấm bia hơn 300 năm khắc lời di nguyện của vị Thánh thuốc NamĐằng sau tấm bia đá khắc lại lời di nguyện của Tuệ Tĩnh cách đây hơn 300 tuổi ẩn chứa câu chuyện "chìm nổi" kỳ lạ y như cuộc đời đại danh y.
Kỳ cuối: Chúng ta sẽ rất thiếu những nhà Việt Nam họcLà người nhận diện họ hàng xa gần của tiếng Việt từ mấy nghìn năm trước cho đến tận hôm nay, ông cũng cảnh báo một ngày không xa, chúng ta sẽ rất thiếu những nhà Việt Nam học có tầm cỡ.
“Tắc trách, ấu trĩ và ghê rợn!”Mình đã phải thốt lên như vậy trước những sai sót không thể hiểu nổi trong hai cuốn được coi như là sách giáo khoa dành cho lớp MỘT. Đó là cuốn vở luyện tập Tiếng Việt 1 của NXB Đà Nẵng và Phép cộng trừ phạm vi 100 mang logo của NXB Trẻ.
Chiêm ngưỡng bộ mộc bản dân gian cực kỳ quý hiếmGiữa tháng 10 này, Bảo tàng Lịch sử & Cách mạng TT-Huế đã tiếp nhận một bộ mộc bản dân gian mà theo đánh giá của các nhà chuyên môn là “đầy đủ và quý hiếm vào loại bậc nhất từ trước tới nay”.
Kỳ lạ tục nhổ tóc của phụ nữ Dao Đỏ ở xứ “12 tầng núi”Sì Lờ Lầu là xã ở nơi cao nhất, xa nhất của huyện vùng cao Phong Thổ, Lai Châu. Đường đến Sì Lờ Lầu hai bên là vực sâu, nếu tính từ TP Lai Châu sẽ phải qua cả thảy 12 con dốc tương đương với 12 tầng núi. Trong những ngày đông tàn, xuân đến, khi đàn ông bổ củi, làm thịt lợn thì người phụ nữ được tụ tập gần bếp lửa nhổ tóc cho nhau đến khi sạch nhẵn quanh đầu.
Kỳ II: Lội ngược dòng hơn mười thế kỷTìm rõ cách đọc chữ Hán ở kinh đô Trường An (Trung Quốc) đời Đường, so sánh với hệ thống ngữ âm tiếng Việt thời ấy, để xác định cội rễ của cách đọc Hán-Việt và những biến đổi qua các thế kỷ sau của cách đọc ấy.
Thám hoa Lương Như Hộc - ông tổ nghề khắc ván inĐất Hải Dương, ngoài làng Mộ Trạch nổi danh là “làng tiến sĩ”, thì phong vật đất ấy, nhiều nơi vẫn nảy nở nhân tài khoa bảng. Trong số đó, nơi đất Thanh Liêu, Liễu Chàng, dân làm nghề in bởi được truyền nghề từ một tiến sĩ họ Lương. Ông là Lương Như Hộc (1420-1501).