Không lương, Chủ tịch Hội Khuyến học xã tận tình “cứu” học trò nghèoCô Trần Thị Kim Phượng giữ chức Chủ tịch Hội khuyến học xã Tân Phú (huyện Thanh Bình, Đồng Tháp) không lương mấy năm qua. Mỗi tháng, cô Phượng chỉ nhận trợ cấp 300 ngàn đồng nhưng lúc nào cô cũng dốc hết sức “cứu” học trò nghèo, giúp các em có điều kiện tiếp tục đến trường.
Tay trắng, Chủ tịch Hội khuyến học xã nuôi con ăn học thành tàiTừ bàn tay trắng, ông Thanh cùng vợ chuyên cần lao động, tiết kiệm trong chi tiêu để nuôi 5 đứa con khôn lớn, ăn học thành tài. Nhờ đó, ông Thanh được bà con địa phương mến mộ là gia đình hiếu học, văn hóa tiêu biểu ở địa phương.
Niềm đam mê của chủ tịch hội Khuyến học xã Ngọc Khê (Thanh Hóa)Với dáng vẻ trầm tư ít nói, ngày qua ngày cùng chiếc xe đạp thường xuyên bám sát cơ sở, xây dựng và duy trì hoạt động tổ chức Hội Khuyến học. Đó là ông chủ tịch Hội Khuyến học xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lạc, tỉnh Thanh Hoá Phạm Phúc Dựng.
Ông Võ Đăng Hùng tận tụy hết mình với công tác khuyến họcĐó là ông Võ Đăng Hùng - Chủ tịch Hội Khuyến học xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
“Còn sống còn làm khuyến học”Đó là điều mà ông Lê Hòa - Chủ tịch Hội khuyến học xã Đại Hòa (Đại Lộc, Quảng Nam) - vẫn luôn tâm huyết trong suốt quá trình khuyến học - khuyến tài của mình. Ông nói: “Con em xã Đại Hòa phải cố gắng phấn đấu đi lên bằng con đường học vấn”
Gặp cô Chủ tịch Hội Khuyến học của những học sinh nghèoGiúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn, mồ côi… được tiếp tục đi học, đồng thời còn là người bạn đồng hành cùng các em trên suốt chặng đường đến trường. Đó là điều người dân xã Cẩm Kim (Hội An, Quảng Nam) vẫn hay nhắc đến khi nói về cô Hứa Thị Hà - Chủ tịch Hội Khuyến học xã Cẩm Kim.
Nghỉ hưu nhưng không nghỉ việcĐến xã Tường Sơn, Anh Sơn, Nghệ An không ai không biết đến sự đóng góp không ngừng nghỉ của ông Trần Sum, một cán bộ nghỉ hưu và cũng là Phó Chủ tịch Hội Khuyến học xã đối với phong trào học tập ở đây.
Sín Chéng đẩy lùi đói nghèo bằng học tậpÔng Ly Páo Lềnh - Chủ tịch Hội Khuyến học xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai cho biết: “Chúng tôi quyết tâm đẩy lùi cái đói nghèo, lạc hậu bằng giáo dục. Vì vậy cho dù trong 10 cặp lồng của trẻ đi học 2 buổi/ngày, mà có đến 7 cặp lồng cơm với muối nhưng các em vẫn đi học đều”.
Làng...“con nít ít hơn tiến sĩ”Nhiều người vẫn thường nhắc đến truyền thống học hành ở đất Can Lộc, Hà Tĩnh, nhưng ấn tượng nhất với tôi vẫn là câu nói của bác Nguyễn Huy Dần, phó chủ tịch Hội Khuyến học xã Trường Lộc, buột miệng thốt ra mà nói theo kiểu bây giờ là... “nổ”: “Trên quê tui con nít ít hơn tiến sĩ...”.
Người mẹ nghèo nuôi 5 con học Đại họcTheo chân ông Lại Văn Tảo, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Tân Hòa, huyện Vũ Thư (Thái Bình), tôi tìm đến nhà bà Đỗ Thị Huệ để thỏa trí tò mò về người mẹ nghèo tần tảo nuôi 5 con vào Đại học, để biết thêm về gia đình được cả xã khâm phục suy tôn là “Gia đình hiếu học” tiêu biểu.
Tuyên bố chung Việt Nam - BulgariaViệt Nam - Bulgaria đã ra Tuyên bố chung khẳng định các cam kết của lãnh đạo cấp cao hai nước trong việc đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh và nhu cầu.
Công ty cấm nhân viên làm đám cưới quá 5 bàn tiệc, ở nhà mẹ, đi xe bố"Nhân viên phải hạn chế tổ chức lễ cưới xa hoa, không ở nhà hay đi xe do bố mẹ mua, ai không tuân thủ sẽ bị trừ 150 ngày nghỉ phép", thông báo của một tập đoàn ở Trung Quốc khiến dân mạng xôn xao.