Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tiết lộ chính sách tiền tệ năm 2021Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, cẩn trọng, phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mô, tăng cường hoạt động quản lý...
Câu chuyện đằng sau vô lăng với phái nữCó những doanh nghiệp không đề ra chính sách vĩ mô nào mà hiện thực hóa tinh thần bình đẳng giới bằng những hành động thiết thực.
Chuyên gia Phạm Chi Lan: Đón đại bàng FDI đang khốc liệt như "cuộc chiến""Thực tế đi săn các đại bàng FDI khó khăn và khốc liệt như bước vào một cuộc chiến. Nơi đó có sự cạnh tranh đến từ chính sách vĩ mô đến hành động vi mô", chuyên gia Phạm Chi Lan nói.
Bất động sản Bình Thuận đón loạt tin vui, hứa hẹn mở ra chu kỳ mớiGiữa lúc nhà nước triển khai các chính sách vĩ mô như giảm lãi suất, gỡ vướng pháp lý, nới dòng vốn... nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản thì Bình Thuận cũng đón loạt tin vui như: thông xe cao tốc, năm du lịch quốc gia.
Hưởng lợi từ việc chống dịch hiệu quả, bất động sản Đà Nẵng hết… bất độngThị trường bất động sản Đà Nẵng đang đứng trước cơ hội bật dậy mạnh mẽ sau dịch Covid-19 khi nhà đầu tư sốt sắng tìm cơ hội bắt đáy thị trường, đồng thời hưởng lợi khi chính sách vĩ mô của Chính phủ đang làm “bà đỡ” tốt cho cả nền kinh tế.
Lo bất động sản "gục ngã" vì bị siết tín dụngTheo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, việc ngân hàng siết tín dụng vào bất động sản sẽ làm giảm lòng tin vào sự ổn định của chính sách vĩ mô và làm tăng lại lượng hàng hóa tồn kho, tăng dự án dở dang, tạo thêm khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản.
"Cơn địa chấn" Brexit: Tác động đến đâu phụ thuộc vào ứng xử của Việt Nam!Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam là nền kinh tế mở, hội nhập ngày càng sâu rộng và có những mối quan hệ chặt chẽ với các nền kinh tế lớn, các thị trường lớn trên thế giới nên Việt Nam không tránh khỏi tác động của Brexit. Tuy nhiên, tác động đến đâu còn phụ thuộc vào phản ứng chính sách vĩ mô và cải cách của Việt Nam.
Rủi ro chính sách, nhiều sếp doanh nghiệp lo “nay anh hùng, mai là tội đồ”Chính sách vĩ mô được đánh giá là đã hỗ trợ đáng kể cho thị trường chứng khoán, đưa VN-Index đạt mức đỉnh trong 9 năm trở lại đây. Tuy nhiên, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp vẫn than phiền về khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn, không ít người lo ngại ngày nay là anh hùng nhưng mai có thể là tội đồ.
Yêu cầu báo cáo số dư tiền gửi và dư nợ vay ngoại tệThực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về việc triển khai các biện pháp điều hành chính sách vĩ mô trong thời gian tới, NHNN đã có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng báo cáo số dư tiền gửi và dư nợ vay bằng ngoại tệ.
Nâng cao chất lượng vận chuyển khách - một giải pháp thu hút và thúc đẩy du lịchThu hút khách quốc tế và thúc đẩy du lịch trong nước đang là mục tiêu của ngành du lịch. Cùng với nhiều giải pháp về chính sách vĩ mô thì trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, vận chuyển cần liên kết, giảm giá…, trong đó nâng cao chất lượng dịch vụ được coi là ưu tiên hàng đầu.
Ngành gia công phần mềm VN đang ở đâu?Ngành gia công xuất khẩu phần mềm trong ba năm qua vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 50% mỗi năm. Tuy nhiên, đó là sự gia tăng trên một quy mô nhỏ với tổng giá trị đạt được năm 2005 là 70 triệu USD. Vì thế, bên cạnh nỗ lực của mỗi doanh nghiệp, cần có những chính sách vĩ mô để thúc đẩy ngành này tăng tốc.
Chứng khoán cuối năm thận trọng, vẫn có mã tăng hơn 60%Cổ phiếu tăng mạnh nhất tuần qua là TSJ, tăng 61%; các mã "nóng" khác là YEG, HVN. Trong khi đó, thanh khoản thị trường đi xuống, VN-Index lùi dưới mốc 1.260 điểm.