EU đang loay hoay với chiến lược chống khủng bố?Những năm gần đây châu Âu liên tiếp là mục tiêu của khủng bố các loại. Vậy chiến lược chống khủng bố mà EU áp dụng bấy lâu này là gì?
Mỹ công bố chiến lược chống khủng bố mới(Dân trí) - Mỹ vừa công bố chiến lược chống khủng bố mới, trong đó khẳng định chiến lược mới tập trung vào khả năng các nhóm khủng bố “tận dụng” người Mỹ để tiến hành các vụ tấn công ngay tại chính nước Mỹ.
Vì sao chiến lược chống khủng bố không hiệu quả với IS?IS cũng đặt ra một thách thức khác đối với các chiến thuật chống khủng bố của Mỹ vốn vẫn nhắm vào nguồn tài chính, chiến dịch tuyên truyền và hoạt động tuyển mộ của lực lượng thánh chiến.
Cuộc chiến chống IS - một năm nhìn lạiĐầu năm 2014, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã bất ngờ công bố điều chỉnh chiến lược chống khủng bố (CKB) mà ông mới thông qua chưa đầy 1 năm.
Chiến lược chống IS của Mỹ: Không kích là chưa đủNhững chiến thắng liên tiếp của IS đã giáng đòn đau vào lực lượng liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu, làm dấy lên những lời chỉ trích về chiến lược chống khủng bố của Washington.
Căng thẳng quan hệ Ấn Độ-Pakistan và mối lo của MỹChính quyền đương nhiệm và Tổng thống đắc cử Mỹ Barack Obama "mất ăn mất ngủ" vì quan hệ Ấn Độ-Pakistan căng thẳng. Mumbai không chỉ ảnh hưởng đến chiến lược chống khủng bố của chính quyền mới ở Washington, mà còn là chiếc gậy đập ngược lại đòn “đơn phương hành động” của Mỹ.
Bản chất của ISHơn một thập kỷ đã trôi qua kể từ khi cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush ra lời hiệu triệu các nước tham gia vào cái gọi là “cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu”, thế giới đã trải qua nhiều thăng trầm liên quan tới khủng bố. Và sự xuất hiện của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trong những năm gần đây đang khiến cho cuộc chiến chống khủng bố ngày càng trở nên rối ren. Vậy tại sao chiến lược chống khủng bố của Mỹ và phương Tây hiện nay lại không hiệu quả với IS?
Syria vào tầm ngắm: Mục tiêu then chốt của Mỹ nhằm hạ gục NgaSyria là quốc gia Trung Đông có vị thế địa chính trị đặc biệt quan trọng đối với Đề án Đại Trung Đông của Mỹ.
Kịch bản nào cho Mỹ sau "cơn địa chấn" rung chuyển Trung ĐôngMỹ tỏ ra lưỡng lự trước "cơn địa chấn" chính trị ở Syria, nơi một chính quyền mới đang hình thành sau cuộc nổi dậy bất ngờ của phe đối lập.
Nga không chấp nhận thế giới đơn cực - Mỹ cần sự kiện "kinh thiên động địa"Chiến lược toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh lạnh được ví như một "cuộc thập tự chinh mới" để thiết lập trật tự thế giới đơn cực sau khi thế lưỡng cực sụp đổ cùng với sự tan rã của Liên bang Xô Viết.
Tổng Tư lệnh Ukraine thừa nhận "không còn lựa chọn nào khác" ở KurskTổng tư lệnh Ukraine nói rằng ông không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiến hành chiến dịch tấn công vùng Kursk của Nga để ngăn chặn Moscow có thể đột phá vào tỉnh Sumy và Kharkov.
Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổNga có thể sẽ phải tìm cách hòa hợp với chính phủ mới của Syria sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.