Khi mà “chi thường xuyên” là tiền ăn nhậuTháng trước, vừa xảy ra chuyện hi hữu: Một người dân khởi kiện chính quyền vì khoản vay 150 triệu để “chi thường xuyên” mà suốt 10 năm không trả. Hôm qua, khoản “chi thường xuyên” 2019 được Quốc hội (QH) thông qua với tỉ lệ “gần nửa tổng chi” ngân sách TƯ.
Hà Nội dành 5% chi thường xuyên để phòng chống Covid-19Thành ủy Hà Nội thống nhất dành thêm 5% kinh phí chi thường xuyên trên cơ sở tiết kiệm từ việc dừng lễ hội, hội họp, đi công tác nước ngoài… để dành kinh phí cho công tác phòng chống Covid-19.
"Phải giảm chi thường xuyên trước khi nghĩ tăng thuế VAT"Trao đổi về việc Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế giá gia tăng (VAT), ông Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, Giám đốc điều hành Công ty nghiên cứu thị trường MarketIntello cho rằng cần xem lại và giảm chi thường xuyên, giảm áp lực nợ công.
Gánh nặng chi thường xuyên khiến thu nội địa tăng vọtMặc dù chi ngân sách đã được kìm hãm so với các năm trước song mức bội chi hiện vẫn còn khá lớn. Đặc biệt trong 4 tháng đầu năm qua, mức chi thường xuyên trong ngân sách vẫn tăng so với cùng kỳ năm trước. Tronng khi đó, các khoản thu nội địa đang được đẩy mạnh để bù phần hụt thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu.
Chuyển hơn 2.200 tỷ đồng chi thường xuyên sang làm 95 dự án thuế, hải quanVới Nghị quyết vừa được thông qua, sẽ điều chỉnh 2.268 tỷ đồng kinh phí chi thường xuyên chưa sử dụng hết năm 2021 sang chi đầu tư phát triển 95 dự án của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.
Chi thường xuyên "ngốn" 72% ngân sách, vốn cho địa phương đang tăng mạnhTrong khi Quốc hội đang bàn chuyện giảm biên chế, giảm chi thường xuyên, có đề xuất sáp nhập bộ ngành và 10 tỉnh thành để giảm chi tiêu thường xuyên của ngân sách, một báo cáo của Tổng cục Thống kê vừa khẳng định: Số chi thường xuyên đang chiếm 72% tổng chi ngân sách, vốn dành cho địa phương đang tăng mạnh.
2020, giảm chi thường xuyên nhưng vẫn tăng lương lên 1,6 triệu đồng/thángChính phủ báo cáo việc lập dự toán chi thường xuyên năm 2020 giảm dần nhưng vẫn sẽ dùng 50% nguồn tăng thu ngân sách địa phương và 40% tăng thu ngân sách Trung ương để chi cải cách tiền lương. Mức lương cơ sở tăng từ 2020 dự kiến tăng thêm 110.000 đồng/ tháng, lên mức 1,6 triệu.
Tiếp tục cắt 10% chi thường xuyên làm nguồn tăng lương 2017Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2017. Từ ngày 1/7/2017, lương cơ sở tăng từ 1,21 triệu đồng/tháng lên 1,3 triệu đồng/tháng. Các tỉnh thành phải tiếp tục tạo nguồn thực hiện việc tăng lương như tiết kiệm 10% chi thường xuyên…
Tiết kiệm 10% chi thường xuyên, tăng lương 100.000 đồng/tháng(Dân trí)- Quốc hội yêu cầu Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, các cơ quan ở Trung ương và địa phương sử dụng khoản tiết kiệm 10% chi thường xuyên (sau khi trừ tiền lương, các khoản có tính chất lương) để lấy nguồn tăng lương trong năm 2013.
Chi thường xuyên lớn là "dành cả cho dân chứ không phải chỉ bộ máy"Đại biểu Quốc hội cho rằng, chi thường xuyên bao gồm cả chi cho sự nghiệp y tế và giáo dục. Do đó, cần truyền thông để người dân nhận thức đầy đủ hơn, tránh tình trạng khi cứ bàn về bộ máy, cải cách, tinh giản là bị xuyên tạc, dẫn đến cách hiểu không đúng đắn.
Tiết kiệm 10% tiền chi thường xuyên là thừa tiền để tăng lương?Báo cáo kiểm toán năm 2014 của Kiểm toán Nhà nước nêu rõ, Bộ Tài chính đã giao 11.160 tỷ đồng từ khoản tiết kiệm 10% chi thường xuyên để bổ sung nguồn cải cách tiền lương năm 2012-2013 cho các địa phương, 3.300 tỷ đồng trong số đó thừa so với nhu cầu…
Phòng GD-ĐT huyện Sông Lô chi thường xuyên trên 4 tỷ đồng mỗi nămPhòng GD-ĐT huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) chỉ có 18 người nhưng bình quân mỗi năm sử dụng ngân sách để chi thường xuyên với số tiền lên tới 4-5 tỷ đồng; nhiều khoản duyệt chi mua văn phòng phẩm, sửa máy photocopy rất khó hiểu.