Cảnh sát PCCC&CNCH lấy kinh phí ở đâu để duy trì hoạt động?Dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định, nguồn tài chính bảo đảm cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ bao gồm ngân sách nhà nước; nguồn thu từ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc...
Hạ viện Nga duyệt ngân sách quốc phòng cao kỷ lụcHạ viện Nga thông qua khoản chi ngân sách quốc phòng cao chưa từng có, dấu hiệu cho thấy Moscow đang lên dây cót cho cuộc chiến tiêu hao kéo dài với Ukraine.
Doanh nghiệp xăng dầu nợ hàng nghìn tỷ đồng thuế bảo vệ môi trườngTổng cục Thuế, nhiều Cục Thuế thực hiện chưa đúng quy định, thiếu kiểm tra, giám sát dẫn đến nhiều thương nhân đầu mối xăng dầu nợ thuế bảo vệ môi trường hàng nghìn tỷ đồng trong nhiều kỳ, nhiều năm.
Đại biểu Quốc hội mong muốn ưu đãi thuế cho báo chí, văn hóaĐại biểu Quốc hội đồng tình với việc nên có ưu đãi thuế suất với lĩnh vực văn hóa, báo chí, song cần phân loại rõ ràng và không ưu đãi tràn lan.
Bộ Tài chính: Đầu tư Đường sắt trên cao cũng là khoản chi bảo vệ môi trường!Số liệu do Bộ Tài chính mới công bố cho hay, trong giai đoạn 2012 - 2016, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) bình quân khoảng 26.371 tỷ đồng/năm, cao hơn số thu thuế BVMT (bình quân là khoảng 21.197 tỷ đồng/năm). Đáng chú ý, theo Bộ này, khoản chi cho dự án đường sắt trên cao cũng nằm trong nhiệm vụ chi BVMT
Bảo vệ môi trường chiếm 1% tổng chi ngân sách Nhà nướcMặc dù nguồn chi ngân sách cho bảo vệ môi trường đều tăng theo từng năm và đạt 11.400 tỷ đồng trong năm 2015, tăng 14,2% so với năm trước đó, song con số này chỉ chiếm 1% trong tổng chi ngân sách Nhà nước.
Giải ngân 941 tỷ đồng cho các bệnh viện ở TPHCM sau phản ánh của Dân tríToàn bộ 941 tỷ đồng còn lại của dự toán kinh phí chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 do UBND TPHCM giao cho ngành y tế năm 2024, đã được giải ngân đến các bệnh viện.
Tăng thuế môi trường xăng dầu: Người dân phải đóng thêm 75.000 tỷ đồng/nămTheo chuyên gia kinh tế, tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu cần phải được cân nhắc lại bởi xét ở góc độ ngân sách nó không thực sự cần thiết trong khi tăng thuế là đi ngược với xu hướng kích cầu và làm giảm chất lượng sống của người dân.
Thuế xăng dầu lên 8.000 đồng/lít: “Lợi ích quốc gia” đâu phải dăm ba tỷ đô trước mắt?Theo một tính toán của Bộ Tài chính, khi tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng dầu lên kịch khung đề xuất (8.000 đồng/lít xăng) thì tổng nguồn thu từ thuế BVMT với mặt hàng xăng dầu sẽ tăng gần gấp 3 lần hiện tại, lên tới 110.000 tỷ đồng. Nhưng “lợi ích quốc gia” dài lâu đâu chỉ có vậy!
Thuế môi trường xăng dầu: Không thể thu quá cao để hòa vào ngân sách!Phản đối việc hòa chung khoản thu thuế BVMT với xăng dầu vào ngân sách, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cũng cảnh báo, nếu tăng thuế quá cao mà không sử dụng đúng mục đích thì không những không mang lại lợi ích mà còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Tăng thuế bảo vệ môi trường là đẩy gánh nặng thu ngân sách lên vai người nghèoTrao đổi với mục “Góc nhìn chuyên gia” của Dân Việt, TS. Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, cho rằng đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu của Bộ Tài chính thực tế nhằm tìm cách tăng thu cho ngân sách. Sắc thuế này tác động trực tiếp tới người nghèo do nhu cầu đi lại cao hơn và không thể tìm được sản phẩm thay thế.
VCCI: Tăng thuế môi trường với xăng dầu, nền kinh tế bị tác động tiêu cựcTrong một văn bản góp ý gửi Bộ Tài chính mới đây, VCCI cho rằng, việc tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu nhằm bù vào khoản hụt thu từ các hiệp định thương mại sẽ tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, gây bất lợi cho doanh nghiệp và cho cả kết cấu ngân sách quốc gia.