Liên tiếp phát hiện 5 trang trại sử dụng chất kích nạc nuôi heoTiến hành lấy mẫu kiểm tra 5 trang trại chăn nuôi heo Chi cụ Thú y tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phát hiện chất kích nạc thuộc nhóm beta agonist. Trước đó, Đồng Nai và Bình Dương cũng xử lý nhiều trang trại chăn nuôi heo có chứa chất cấm này.
Làm rõ tình trạng có chất kích nạc trong thịt lợnChiều ngày 13/3, Lãnh đạo Cục chăn nuôi (Bộ NN-PTNT) cho biết đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ việc vừa phát hiện có chất cấm để kích thích nạc trong thịt lợn (thịt heo) bán ra thị trường thời gian gần đây gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Dân ăn gì cũng sợ!Từ chuyện chất kích nạc ở heo, dư luận đang lo lắng và bức xúc về nhiều loại hóa chất độc hại trong sản phẩm nông nghiệp hoặc thực phẩm. Trao đổi về vấn đề này, GS. Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng, chủ tịch Hội Các ngành sinh học Việt Nam, cho biết:
Thực phẩm nên ăn và tránh khi cai thuốc láCai thuốc lá là quá trình đầy thử thách, đòi hỏi kiên nhẫn, quyết tâm và sự hỗ trợ đúng cách. Không chỉ cần ý chí mạnh mẽ, người cai thuốc lá cũng cần quan tâm đến dinh dưỡng phù hợp để giảm cảm giác thèm thuốc, hỗ trợ phục hồi sức khỏe.
Phở "chọc trời" 1 triệu đồng/bát ở tòa nhà cao nhất Việt Nam"Ăn tô phở trong khung cảnh TPHCM đẹp thế này thì bao nhiêu tiền cũng đáng", vị doanh nhân người Nhật tấm tắc khen sau khi thưởng thức phở "chọc trời" giá gần 1 triệu đồng tại TPHCM.
“Đột kích” nhiều điểm buôn bán chất tạo nạc trong chăn nuôiCục Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường (C49) - Bộ Công an vừa phối hợp với Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bắt quả tang nhiều đối tượng đang buôn bán chất tạo nạc (salbutamol) tại TPHCM.
Chất “tạo nạc” rất hại cho người!Một vấn đề trong an toàn vệ sinh thực phẩm được báo động hiện nay là việc lạm dụng chất gọi là “tạo nạc” trong chăn nuôi nhằm thúc con vật tăng trọng, có loại thịt gọi là “siêu nạc” nhưng rất có hại cho sức khỏe của người. Những chất tạo nạc này gồm có: salbutamol, clenbuterol, ractopamin. Đó là những chất gì?
Chất tạo nạc cysteamine độc hại ra sao?Do chúng ta khống chế được nguồn cung cấp chất tạo nạc salbutamol, nên gần đây khá nhiều cơ sở chăn nuôi bất lương chuyển sang dùng một chất tăng trọng mới là cysteamine. Cysteamine là chất gì? Tác hại ra sao? Bài viết cung cấp một số thông tin khoa học cơ bản trả lời hai câu hỏi này.
Cứ thịt lợn siêu nạc là “độc”?Trong khi nhiều người tiêu dùng lo ngại trước thông tin về thịt lợn siêu nạc có chứa hóa chất độc hại... thì các chuyên gia về thực phẩm lại khẳng định: không nên hoang mang, nhầm lẫn giữa thịt lợn giống siêu nạc và thịt lợn siêu nạc do hóa chất.
Dùng chất tạo nạc “hô biến” thịt heo thành thịt bò“Điều nguy hiểm là hiện có trường hợp mua heo đến tuổi xuất chuồng, nặng khoảng 100 kg từ những trang trại uy tín về và dùng chất kích thích, chất tạo nạc để cho heo tăng trọng lượng lên 130kg, thậm chí 150kg rồi giả làm thịt bò để bán ra thị trường kiếm lời”.
Phát hiện chất cấm mới tạo nạc cho vật nuôiThanh tra Bộ NN&PTNT vừa phát hiện phát hiện một công ty có hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi Maxsure và Synergrow có chứa chất cấm Systeamine (chất kích thích sinh trưởng và tạo nạc cho vật nuôi) với hàm lượng đậm đặc 3% và đã tiến hành xử phạt 197.000.000 đồng, buộc tiêu hủy sản phẩm.
Chất độc gì trong thịt lợn siêu nạc?Trước những cảnh báo về thịt lợn siêu nạc cũng như những chất độc khi sử dụng thịt siêu nạc, Cục An toàn Thực phẩm có công bố về chất độc trong thịt lợn siêu nạc.