"Trò chấm điểm thầy"?Trò góp ý cho thầy để có cách thức giảng tốt hơn thì đó là hoạt động bình thường. Hoạt động này không có gì xa lạ như trước đây vẫn thường làm, nhưng để tạo ra sự “mới mẻ” mà dùng mệnh đề “Trò chấm điểm thầy” thì e rằng "không lọt tai"!
Trò chấm điểm thầy: Một tín hiệu vui!Thông tin một trường THPT ở TPHCM cho học sinh “chấm điểm” giáo viên mở ra một tín hiệu tích cực trong nhà trường, nơi mà tiếng nói của học sinh được ghi nhận, tôn trọng.
Khi trò “chấm điểm” ThầyCác nước có nền giáo dục tiên tiến, nhất là nền giáo dục ở phương Tây như: Anh, Đức, Mỹ… việc trò đánh giá thầy là bình thường. Song ở nước ta, điều đó còn hết sức mới mẻ, cho nên cần có sự quan tâm đặc biệt để thực hiện tốt chủ trương này.
Lợi ích của việc trò “chấm điểm” Thầy ở Bỉ(Dân trí) -Việc trò “chấm điểm” thầy là việc làm diễn ra bình thường ở Đại học Liège (Bỉ) từ hơn 20 năm nay và đem lại nhiều mặt tích cực đối với cả Thầy và trò
Trò “chấm điểm” thầy: Cần lắm một cơ chế!Sinh viên sẽ “chấm điểm” thầy thế nào khi Bộ GD-ĐT chưa có một “khung” nào cho việc đánh giá? Bên cạnh rất nhiều những mặt tích cực của việc trò chấm điểm thầy thì làm thế nào để người thầy không ít nhiều bị tổn thương bởi sự chấm điểm này đã được ngành giáo dục tính đến?
Học trò được “chấm điểm” thầy cô?Ngày 11/4, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đến trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội tìm hiểu mô hình lấy ý kiến học sinh để giúp giáo viên nỗ lực tự thay đổi cả về trình độ chuyên môn lẫn thái độ ứng xử làm sao để “chạm vào trái tim học trò”.
Trò chấm điểm thầy...Việc SV "chấm điểm" giáo viên cũng là một hoạt động trong qúa trình kiểm định chất lượng giáo dục. Nhưng xem ra, để chuyện này thực sự đi vào đời sống học đường và phát huy hiệu quả, không phải dễ dàng.
Trò “chấm điểm” thầy: Chỗ sục sôi, nơi im tiếngNgày 25/10 là hạn cuối cùng các trường CĐ, ĐH phải hoàn thành báo cáo về ý kiến người học đối với giảng viên. Theo ghi nhận ban đầu, hiệu quả “chấm điểm” thầy ở nhiều trường rất khác nhau dù chủ trương này đã được triển khai từ 2007.
Trò “chấm điểm” thầy, tại sao không?(Dân trí)- Nhiều năm trước, ở trường cũ, nơi tôi dạy học trước đây, đã cho SV đánh giá thầy cô. Một em SV đã cho tôi xem phiếu nhận xét và hỏi ý tôi thế nào. Tôi nhớ là tôi đã nói, em không cần phải hỏi cô, em cứ nhận xét trung thực theo ý mình.
Trò “chấm điểm” thầy tại Đại học LiègeNội dung bài viết dưới đây xin được xem như một thí dụ chứ không phải là một kiểu mẫu giáo dục. Tất cả những chính sách, qui chế, tổ chức... đại học tùy thuộc rất nhiều yếu tố về truyền thống, lịch sử, văn hóa, nhân lực, phương tiện hiện hữu...
“Chấm điểm” thầy: Dân lập hăng hái, công lập thờ ơ...Cho đến nay, nhanh nhẹn và chủ động nhất trong việc triển khai áp dụng phương pháp “trò chấm điểm thầy” là những trường ĐH dân lập và các trung tâm đào tạo liên kết...
Bảo đảm công bằng, minh bạch và bảo mật trong “chấm điểm” Thầy(Dân trí) -Tôi đang dạy ở một trường ĐH công lập khá lớn ở Mỹ, và cũng tham gia giảng nhiều năm qua ở các trường ĐH VN (phía Bắc). Tôi nghĩ rằng việc cho HSSV đánh giá GV là một chủ trương lớn trong nhiều chủ trương mang tính đổi mới giáo dục VN.