Chương trình ETEP công cụ đánh giá năng lực trường sư phạmNgày 23/4, trường ĐH Sư phạm đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình ETEP.
Chương trình ETEP hỗ trợ “bảo hành” sản phẩm đào tạoCông tác bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý (CBQL) cơ sở giáo dục phổ thông nâng cao năng lực nhà giáo cần có sự tham gia của nhiều bên liên quan, trong đó vai trò của các trường đại học Sư phạm, Học viện Quản lý Giáo dục đặc biệt quan trọng.
Không định hướng giáo viên “dựng” giáo án theo sách giáo khoa mới28.000 giáo viên cốt cán cùng gần 6.000 cán bộ lãnh đạo các sở, phòng GD&ĐT, hiệu trưởng, giảng viên sư phạm vừa kết thúc bồi dưỡng mô đun 1 - tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thông mới. Ông Nguyễn Văn Hiền, Phó giám đốc Chương trình ETEP (Bộ GD&ĐT) cho biết, băn khoăn nhất của giáo viên là làm sao “ra” một giáo án chuẩn.
Bồi dưỡng hơn 900.000 giáo viên, cán bộ quản lý giáo dụcTới đây, trên 850.000 giáo viên (GV) và 70.000 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (CBQLCSGDPT) trên toàn quốc sẽ được bồi dưỡng, phát triển năng lực.
Cần thay đổi chuẩn hiệu trưởngMục tiêu hàng đầu của chuẩn hiệu trưởng phải là hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (CBQLCSGDPT) phát triển năng lực lãnh đạo trường học lấy học sinh làm trung tâm, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, kết nối cộng đồng, cam kết trách nhiệm XH...
Thách thức của trường ĐH Sư phạm trước yêu cầu đổi mớiTrước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, trường Sư phạm không chỉ đào tạo mà còn đảm đương nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên, tham gia xây dựng chương trình và bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học giáo dục. Đây là trách nhiệm, cơ hội, cũng là thách thức lớn của trường Sư phạm, đặc biệt trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Sẽ có bộ chỉ số đánh giá sự phát triển của các trường đại học Sư phạmBộ chỉ số đo lường toàn diện, đánh giá sự phát triển của các trường đại học sư phạm cũng sẽ góp phần hỗ trợ hoạt động tái cấu trúc hệ thống đào tạo.
Sáng nay 14/6, giao lưu trực tuyến: Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chương trình Giáo dục phổ thông mớiVào 9h30' - 11h30' ngày 14/6, Ban Quản lý dự án RGEP kết hợp với báo điện tử Dân trí tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Điểm mới trong bồi dưỡng giáo viên là không có F1, F2Điểm mới trong bồi dưỡng GV cho chương trình GD phổ thông mới là không có F1, F2. Trước đây bồi dưỡng cán bộ là GV ở cấp trung ương rồi chuyển giao cấp cơ sở. Mỗi lần chuyển giao lại "rơi" một ít.
Hơn 91.000 giáo viên lớp 1 trước “giờ G” đổi mớiNăm 2020, lần đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới với học sinh lớp 1. Hơn 91.000 giáo viên lớp 1 được ưu tiên bồi dưỡng trước, chuẩn bị cho chương trình mới năm học 2020-2021.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đổi mới giáo dục phải bắt đầu từ người thầy!Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: “Giáo dục vì sự phát triển của con người, đổi mới giáo dục phải bắt đầu từ người thầy và từ cán bộ quản lý giáo dục các cấp”.
100 giảng viên chủ chốt được tập huấn chuẩn bị chương trình Giáo dục phổ thông mớiTừ ngày 6 - 8/5/2019, 100 giảng viên chủ chốt, là Thạc sĩ, Tiến sĩ, có chuyên môn về Quản lý giáo dục, được lựa chọn từ 9 trường đại học, học viện, được Bộ GD&ĐT tập huấn chuẩn bị Chương trình Giáo dục phổ thông mới.