Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻTrẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm vẫn đang tiềm ẩn trong cộng đồng như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib. Việc tiêm chủng đúng lịch giúp bảo vệ trẻ kịp thời và phòng tránh biến chứng nguy hiểm.
TPHCM: Thiếu huyết thanh kháng độc tố bạch hầu, tìm nguồn cung từ Hà NộiNguồn huyết thanh kháng độc tố bạch hầu bị gián đoạn tại khu vực phía Nam sau thời gian dài bệnh không xuất hiện. Bệnh viện Quân Y 175 phải liên hệ với Hà Nội tìm nguồn huyết thanh điều trị.
TPHCM chưa ghi nhận ca mắc bạch hầuTPHCM đến nay chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bạch hầu. Người dân không nên quá hoang mang vì hiện ngành y tế đã có vaccine phòng ngừa.
Tiêm chủng bạch hầu chậm tiến độ vì dịch Covid-19Tỷ lệ tiêm chủng bạch hầu trong 6 tháng đầu năm tại TP HCM bị chậm 15% so với tiến độ cần đạt vì dịch Covid-19. Để bảo vệ thành quả tiêm chủng, chiến dịch tiêm bù sẽ được ngành y tế thực hiện.
Bệnh bạch hầu lây qua đường hô hấpBệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây ra. Bất cứ đối tượng nào tiếp xúc với mầm bệnh đều có thể bị bệnh bạch hầu. Thông thường, trẻ từ 1 đến 10 tuổi bị nhiều nhất là do kháng thể từ người mẹ truyền sang không còn.
Những cái chết vì bạch hầu đã được cảnh báo từ trướcNhững năm gần đây, bệnh bạch hầu vẫn xuất hiện rải rác ở các tỉnh Tây Nguyên. Tuy nhiên, việc phòng chống dịch trong cộng đồng không đạt kết quả, bệnh đang tăng nhanh khiến nhiều ca tử vong.
TPHCM: Cộng đồng quay lưng với vắc xin bạch hầuTrước nguy cơ dịch bạch hầu xuất hiện tại nhiều địa phương, ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh triển khai tiêm vét vắc xin bạch hầu cho trẻ. Kế hoạch triển khai đã khép lại nhưng rất ít trẻ được đưa đi chích ngừa.
Bạch hầu diễn biến nóng: Bộ Y tế khuyến cáo không tự ý tiêm ngừa vaccineHiện tại Việt Nam triển khai tiêm 5 liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi, lịch tiêm này hoàn toàn phù hợp theo khuyến cáo của WHO.
Dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa bệnh bạch hầuTừ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận các ca mắc bạch hầu rải rác ở một số tỉnh như Hà Giang, Nghệ An, Bắc Giang, có 1 người tử vong. Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp.
Bạch hầu diễn biến "nóng", Bộ Y tế chỉ đạo khẩnBộ Y tế yêu cầu các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần được hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Chuyên gia chỉ rõ những sai lầm của phụ huynh và cách ứng phó với dịch sởiChuyên gia bệnh truyền nhiễm chia sẻ, nhiều người quan niệm mắc bệnh sởi phải kiêng ăn, kiêng tắm. Có cha mẹ không cho con tiêm vaccine, với lý do trẻ bị suy dinh dưỡng, sức khỏe yếu sợ tác dụng phụ.
Nữ nhân viên quán karaoke mắc bạch hầu hiện ra sao?Chuyên gia cho biết, biến chứng nghiêm trọng của bệnh bạch hầu là sự phát triển nhanh chóng của giả mạc, gây bít tắc đường hô hấp hoặc gây sặc khi hít phải các mảnh giả mạc.