“Tiểu ra sỏi rồi, bác sĩ ơi!”BS Phan Văn Hoàng, khoa cấp cứu BV Bình Dân (TPHCM) cho biết: Cuối tuần qua, khoa đã xử lý một trường hợp bị sỏi kẹt niệu đạo bằng cách cho bệnh nhân tiểu ra sỏi.
Một bệnh viện mỗi năm mổ 800 người bị hẹp niệu đạo: Cảnh giác khi té xe máyTheo bác sĩ, người bị hẹp niệu đạo nếu không được điều trị đúng kỹ thuật có thể phải phẫu thuật nhiều lần hoặc chịu cảnh mang ống thông dẫn lưu nước tiểu suốt đời.
Phát hiện dị vật lạ, đồ chơi "túi mù" trong vùng kín bé gáiBé gái 6 tuổi kêu đau vùng bộ phận sinh dục, được gia đình đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương khám. Bố mẹ tá hỏa, khi bác sĩ can thiệp, lấy ra "túi mù"(còn gọi là blind bag) trong vùng kín của bé.
Cảnh giác với sỏi không triệu chứng, thủ phạm có thể gây mất chức năng thậnNhiều trường hợp mắc sỏi tiết niệu không triệu chứng được phát hiện khi khám tổng quát thì sỏi đã phát triển lớn, có nguy cơ gây biến chứng. Vì thế, thăm khám và điều trị sớm sỏi đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ chức năng đường tiết niệu.
Ngăn nguy cơ hỏng thận do sỏi 10 năm tuổi nhờ tán sỏi nội soi ống mềmSuy giảm chức năng thận nghiêm trọng do sỏi tồn tại hơn 10 năm, bà M.T.S (64 tuổi) tưởng phải mổ mở. Song quả thận đã được "giải cứu" thành công bằng phương pháp tán sỏi nội soi ống mềm hạn chế xâm lấn.
Những sự cố 'dở khóc dở cười' của cánh mày râuChữa táo bón bằng lọ thủy tinh, độ “cậu nhỏ”bằng ngọc trai hay bẻ “súng” cái rụp để “tự sướng”… phải vào viện cấp cứu là nhữngsự cố không hiếm gặp của cánh mày râu.
Cậu bé 10 tháng tuổi tắc tiểu vì sỏi thậnCậu bé 10 tháng tuổi được tán sỏi thành công, giải quyết viên sỏi tiết niệu di chuyển khiến cậu bé đau bụng, bí đái cách quãng. Các chuyên gia cho biết, sỏi tiết niệu ở trẻ em rất hiếm gặp.
Tự lấy sỏi thận qua đường niệu bằng… cọng cỏBệnh viện An Bình (TP.HCM) vừa ghi nhận một trường hợp hi hữu, bệnh nhân tự lấy dị vật nghi sỏi thận qua đường niệu bằng... cọng cỏ.
Hiếm gặp bé 2 tuổi bí tiểu do sỏi niệu gây bít tắcNhập viện trong tình trạng bí tiểu cấp, qua chẩn đoán hình ảnh bác sĩ phát hiện bệnh nhi bị sỏi niệu gây bít tắc đường ra của nước tiểu. Bệnh lý hiếm gặp ở trẻ được bác sĩ can thiệp bằng phương pháp nội soi, dùng tia laser tán sỏi.
Không một vết mổ, chẳng lo sẹo xấu…vẫn sạch sỏi niệu quản“Không ngờ là tôi có thể trị sạch sỏi niệu quản mà chẳng phải mổ một vết nào. Bạn bè nghe kể lại còn bảo tôi đùa”, chị Nguyễn Phương T vui vẻ kể lại hành trình điều trị căn bệnh sỏi niệu quản đã “đeo bám” nhiều năm qua. Tán sỏi niệu quản bằng laser chính là phương pháp “kỳ diệu” giúp chị T có được sức khỏe như ngày hôm nay.
Ngày càng nhiều trẻ nhập viện …vì sỏi thận!ThS.BS Phạm Ngọc Thạch, phó khoa Ngoại Niệu, BV Nhi đồng 2, TPHCM cho biết, trong thời gian gần đây, đơn vị này liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ bí tiểu vì sỏi thận.
Tác động nghiêm trọng của sỏi thận đến cơ thểSỏi thận là một dạng của sỏi niệu. Sỏi niệu thường xuất hiện ở nơi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn, do đó những vị trí có sỏi thường là thận, niệu quản chậu hoặc sát bàng quang, cổ bàng quang, niệu đạo.