Cải cách tiền lương cần cải cách bộ máy hành chính"Bộ máy công chức phù hợp cho hơn 90 triệu dân chỉ khoảng 400.000 người, do đó việc phải trả lương cho 8 triệu người như hiện nay thì không có cách nào để nâng cao năng suất công việc" - GS-TS. Nguyễn Quang Thái, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Việt Nam nhận xét.
Tinh gọn tổ chức bộ máy: Tạo sự thay đổi về chấtViệc cải cách bộ máy hành chính cần bắt đầu từ việc rà soát lại các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
Giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng bổ nhiệm thừa cán bộ?Đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương, thành viên đoàn giám sát của Quốc hội về cải cách bộ máy hành chính Nhà nước, sẽ có những đánh giá về vấn đề này.
Bí thư Thăng: Loại bỏ khỏi bộ máy những người sách nhiễu dânTiếp xúc với cử tri huyện Củ Chi, ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XIV - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng cho biết: “Thành phố đang tiếp tục tập trung cải cách bộ máy hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, loại khỏi bỏ khỏi bộ máy những người sách nhiễu dân, thái độ không đúng mực với dân”.
Lãnh đạo Thanh Hóa nói về việc “hot girl” được bổ nhiệm thần tốcGiải trình với đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách pháp luật trong cải cách bộ máy hành chính, Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn khẳng định không giấu giếm thông tin việc bổ nhiệm nguyên Phó trưởng phòng Quản lý nhà và thị trường bất động sản - Sở Xây dựng Trần Vũ Quỳnh Anh.
Sắp xếp tỉnh để "đầu tàu mạnh kéo các toa sau cùng đi lên"Theo ông Nguyễn Xuân Dũng, nguyên Giám đốc Sở Nội vụ Thanh Hóa, khi sáp nhập, không gian phát triển sẽ được mở rộng, tạo ra sự liên kết vùng hiệu quả hơn như toa đầu mạnh sẽ kéo các toa sau cùng lên.
Bộ Nội vụ thực hiện cải cách tiền lương, tinh giản biên chế sao 1 năm qua?Sau khi luật Bảo hiểm sửa đổi được Quốc hội thông qua, liên quan đến chế độ công vụ, các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội... đã được thực hiện tích cực.
Bài học bỏ cấp chính quyền trung gian từ các nước phát triểnĐiểm chung của các nước phát triển trên thế giới, bỏ cấp chính quyền trung gian, từng thực hiện các cuộc cải cách bộ máy là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, ứng dụng khoa học, công nghệ.
Chuyên gia nói về chiếc kiềng 3 chân khi bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnhKiềng 3 chân trong quá trình bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh thời gian tới được chuyên gia nhắc đến là Trung ương - địa phương - người dân và doanh nghiệp. Mỗi chân kiềng đều đóng vai trò rất quan trọng.
Chính quyền địa phương hai cấp và triết lý phân quyềnỞ cấp địa phương, phân quyền cần được quán triệt theo một triết lý cụ thể hơn: "Cấp nào gần dân hơn thì cấp đó quyết, làm và chịu trách nhiệm trước dân".
Người đứng đầu tỉnh thành mới: Phải có tầm bao quát, không thiên vịĐề cập vấn đề lãnh đạo tỉnh thành sau khi sáp nhập, các nguyên lãnh đạo, chuyên gia đều nhấn mạnh yêu cầu "có tầm nhìn bao quát", vì cái chung...
Tiến độ sắp xếp đơn vị hành chính tại TPHCMTrước ngày 10/6 TPHCM sẽ hoàn thiện việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sau khi tổ chức lại thành phố.