"Không làm mờ vai trò của các cơ quan dân cử trong Luật đầu tư công"Với lập luận “vốn ngân sách nhà nước do dân đóng thuế, vốn vay do dân trả”, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò của các cơ quan dân cử, Quốc hội, Hội đồng nhân dân trong việc xem xét chủ trương, thẩm định, đánh giá và giám sát đầu tư công.
Giảm cơ cấu HĐND là đi ngược nguyên tắc giám sát quyền lực?“Tăng cường vai trò của cơ quan dân cử là xu thế để nâng cao hiệu lực, hiệu quả, sức mạnh giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của cơ quan này. Vậy nên không thể đi theo hướng tinh giản bộ máy, giảm số lượng Phó Chủ tịch HĐND vì như thế là đi ngược xu thế” – Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển phân tích.
“Quốc hội cũng chỉ là cơ quan chuyển đơn khiếu nại”Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ nhiều trăn trở về việc người dân mang đơn khiếu nại đến Quốc hội “cầu cứu” với rất nhiều kỳ vọng nhưng thực tế cơ quan dân cử cũng chỉ có thể làm việc chuyển đơn, kết quả giải quyết cũng không dễ giám sát.
Đề nghị thiết kế phiếu tín nhiệm chỉ với 2 mứcMở rộng đối tượng lấy phiếu đến GĐ Sở, thu hẹp diện lấy phiếu cán bộ công tác tại cơ quan dân cử; xây dựng mẫu báo cáo kết quả công tác; chỉ đánh giá tín nhiệm ở 2 mức… UB Thường vụ QH nhận nhiều kiến nghị thay đổi việc lấy phiếu tín nhiệm.
Bàn về hai chữ “lôm côm” của ông Trần Du Lịch“Tại sao chúng ta đầu tư lôm côm, lãng phí thế này? Rất đơn giản, bởi vì lâu nay các cơ quan dân cử không thể kiểm soát được đầu tư” - Đại biểu Trần Du Lịch đã nói như vậy tại buổi thảo luận về dự án Luật Đầu tư công.
Vấn đề chống tham nhũng bao trùm kỳ họp Quốc hội và Chính HiệpNăm nay, kỳ họp thứ 3 Quốc hội và Chính Hiệp khóa 12 khai mạc ngày 3/3 và 5/3 tại Bắc Kinh. Theo đánh giá của giới báo chí, vấn đề chống tham nhũng là một trong những nội dung được quan tâm nhất tại hai cơ quan dân cử quan trọng này.
Không dại nào bằng đổ tiếng xấu cho dân!Trong hơn một năm gần đây, cứ thỉnh thoảng vài ba tháng lại có một quan chức nhà nước, thậm chí cả đại biểu cơ quan dân cử...có vấn đề yếu kém gì trong các lĩnh vực quản lý của nhà nước là lại lôi vấn đề dân trí hoặc đổ tiếng xấu cho số đông người dân.
Đề xuất bỏ hiệp thương lần 1 để rút ngắn quy trình, bầu cử Quốc hội sớmPhó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đề xuất không tổ chức hội nghị hiệp thương lần 1 vì cơ cấu, số lượng, thành phần đã được Bộ Chính trị cho ý kiến và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác định.
Cử tri băn khoăn về việc đi lại của cán bộ, công chức sau sáp nhậpSau sáp nhập, dự kiến tỉnh Lâm Đồng trở thành tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất Việt Nam và việc đi lại của cán bộ, công chức đến trung tâm hành chính khiến cử tri băn khoăn.
Lấy ý kiến sáp nhập xã: Cần "phiếu" trên 50% cử tri đại diện để lập đề ánTỉnh Thanh Hóa và thành phố Huế đang lấy ý kiến nhân dân về việc sắp xếp lại cấp xã. Theo hướng dẫn, nếu có trên 50% cử tri đại diện hộ gia đình tán thành, các cấp sẽ trình lên HĐND biểu quyết.
Chủ tịch Quốc hội: Mục tiêu tinh gọn, sắp xếp để tạo không gian phát triển"Mục tiêu tinh gọn, sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính là để giảm bộ máy, biên chế, tạo không gian phát triển,...", theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Nam Định dự kiến còn 57 xã, phường sau sắp xếpTheo phương án dự kiến, tỉnh Nam Định sẽ sắp xếp 175 đơn vị hành chính cấp xã, phường thành 57 xã, phường, giảm 118 đơn vị.