Ly kỳ huyền tích ông Cụt, ông Lành và tục thờ thần rắn ở xứ NghệCó một điều khá trùng hợp, tục thờ thần rắn ở nhiều địa phương đều gắn với câu chuyện ly kỳ về "ông Cụt, ông Lành", dù một số tình tiết có thể khác nhau.
Kể chuyện "ông Lốt" năm Ất TỵCon rắn - loài vật thoạt nghe ai cũng e dè, sợ hãi, lại là một biểu tượng gần gũi trong văn hóa Việt Nam, được tôn lên hàng vật thiêng.
Người dân "vượt sông" và đi hơn 100km để đến chùa ở TPHCMNhiều người dân từ các tỉnh lân cận đổ về chùa Phước Long (quận 9) để cầu may mắn trong ngày đầu năm mới. Một số người phải đi hơn 100km để đến được đây nhưng vẫn hào hứng, phấn khởi.
Giờ đẹp cúng giao thừa năm Ất Tỵ 2025 và gợi ý cách hành lễ cúng giao thừaNăm Ất Tỵ 2025 nên cúng giao thừa trong khoảng từ 23h đến 1h. Khi đọc văn khấn cúng giao thừa, gia chủ phải khấn danh của ngài Ngô vương Hành khiển, Thiên Hao hành binh chi thần, Hứa tào Phán Quan.
Truyền thuyết ít người biết về những ngôi đền rắn linh thiêng khắp châu ÁThần rắn là biểu tượng tâm linh quan trọng trong nhiều nền văn hóa châu Á, đặc biệt trong tín ngưỡng Phật giáo và Ấn Độ giáo, với vai trò bảo vệ và mang lại may mắn.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Cặp "giếng tiên" chưa bao giờ cạn và câu chuyện kỳ bí rắn thần trả ơnỞ một xã vùng cao Thanh Hóa có cặp giếng quanh năm không bao giờ cạn, được dân làng xem như "báu vật". Cặp giếng này còn được gọi là "giếng tiên" gắn với truyền thuyết rắn thần trả ơn.
Văn khấn cúng ông Công ông Táo 2025 và những lưu ý cần nhớ khi hành lễKhi hành lễ cúng ông Công ông Táo các gia đình cần ăn mặc nghiêm chỉnh, giữ không gian nhà cửa sạch sẽ, yên tĩnh. Lời văn khấn cúng ông Công ông Táo 2025 cần nêu rõ các thông tin, tên các vị thần.
Những điều cần lưu ý và ngày giờ cúng ông Công ông Táo đẹp năm 2025Theo nhà nghiên cứu Phạm Đình Hải, tùy mỗi vùng miền có phong tục riêng nhưng vẫn có một số điểm chung cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Không còn "rắn thần", người dân vẫn tụ tập cúng bái bên mộ vô danhMặc dù con rắn được đồn thổi là rắn “thần” trên một ngôi mộ vô danh tại xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn đã được lực lượng chức năng thả về tự nhiên, nhưng những ngày qua vẫn có nhiều người dân kéo đến thắp hương, cúng bái tại ngôi mộ này.
Vụ rắn “thần” trên mộ người ăn xin: Chặn tình trạng mê tín, lừa đảo trục lợiLiên quan đến sự việc 2 con rắn xuất hiện trên ngôi mộ vô danh (được cho là mộ của một người ăn xin) mà người dân đồn thổi là “rắn thần”, UBND thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) đã có công văn chỉ đạo xã Quảng Văn quản lý, theo dõi chặt chẽ, tránh xảy ra tình trạng đối tượng xấu lôi kéo, lợi dụng nhằm trục lợi. Bên cạnh đó cần tích cực tuyên truyền người dân tránh các hoạt động mê tín dị đoan.
Hàng ngàn người xì xụp khấn bái rắn “thần” trên mộ người ăn xinNhững ngày qua, trên nhiều trang Facebook cá nhân đăng tải hình ảnh một con rắn “thần” xuất hiện trên một ngôi mộ ở xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình). Suốt gần nửa tháng qua, đã có hàng ngàn lượt người hiếu kỳ tìm đến xem rắn, thậm chí có những người mê tín còn mang hương hoa đến... cúng rắn.