Cơ hội và thách thức ở cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4Trao đổi với phóng viên, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (ĐH QGHN) cho rằng: “Thay đổi nền công nghiệp sản xuất toàn cầu thông qua việc tự động hóa quy trình sản xuất, kết hợp các hệ thống ảo và thực thể, hội tụ của các công nghệ mới là viễn cảnh các chuyên gia kỳ vọng đối với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”
Thủ tướng chỉ thị tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phải đổi mới chương trình đào tạo ngành viễn thôngSự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, kỹ năng quan trọng nhất trong cuộc sống sẽ là kỹ năng lập trình. Người dân sẽ viết ra những sản phẩm tùy biến phục vụ cho nhu cầu của họ và được hoàn thiện thông qua công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI).
VietinBank và câu chuyện chuyển đổi số trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4Nhiều chuyên gia kinh tế, công nghệ đánh giá chưa khi nào thế giới chứng kiến những nền tảng kinh doanh truyền thống lại bị rung lắc dữ dội đến vậy trong năm 2019. Đó chính là những tác động của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Nhiều người lựa chọn học thêm bằng Tài chính trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành tài chính tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bởi vậy, nhiều người đã chọn học thêm bằng Tài chính để nâng cao cơ hội việc làm.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: "Chìa khoá" tăng năng suất lao động Việt NamVới nền kinh tế năng động và dễ thích ứng như Việt Nam, sáng tạo, công nghệ mới là cơ hội, hy vọng động lực dẫn dắt tạo nguồn tăng trưởng tương lai. Để bắt đầu, chúng ta cần phải đầu tư dài hạn cho nguồn lực con người, nhằm nâng cao tay nghề kĩ thuật cho thế hệ tiếp theo và phải đặt trọng tâm vào phát triển môi trường kinh doanh trong nước.
Chuyển đổi số ở Việt Nam: Con người phải đi trước một bướcTrong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng phổ biến, mà còn là yêu cầu tất yếu, khách quan đối với mỗi quốc gia và ở mọi lĩnh vực.
TPHCM ký thỏa thuận hợp tác thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệpChủ tịch UBND TPHCM đã ký Thỏa thuận hợp tác thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (C4IR) với Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Trung tâm này dự kiến được đặt tại Khu Công nghệ cao TPHCM.
Thủ Đức sẽ là hạt nhân cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của TPHCMVới bản kế hoạch mới, TPHCM hướng tới mục tiêu chung là biến thành phố Thủ Đức thành hạt nhân thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của địa phương và khu vực.
Cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi cách thức làm việcNgười lao động, nhất là những người trẻ tuổi đang cần những kỹ năng làm việc mới trước những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Mỹ hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế sốCơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Việt Nam khởi động Sáng kiến Đổi mới sáng tạo Mekong nhằm hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế số và cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
Bằng mọi giải pháp phấn đấu để đạt và vượt kế hoạch chuyển đổi sốĐó là chỉ đạo của ông Nguyễn Tiến Khoa - Chủ tịch HĐTV, Trưởng ban Chỉ đạo chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào sản xuất kinh doanh của EVNGENCO1.