Các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dàyCác vết loét không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng. Đôi khi, một biến chứng nghiêm trọng như chảy máu hoặc đau bụng trên đột ngột, dữ dội là dấu hiệu đầu tiên của vết loét.
Những nguy hiểm từ bệnh viêm loét dạ dày - tá tràngViêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh phổ biến thường gặp phải ở mọi lứa tuổi nhưng trong đó người lớn với nếp sống sinh hoạt không ổn đinh nên dễ mắc phải hơn trẻ nhỏ. Đây là căn bệnh mãn tính thường xuyên tái lại nhiều lần và có chiều hướng xấu đi nếu không được điều trị, phòng ngừa đúng cách.
Thảo dược chuẩn hóa - Hy vọng mới cho bệnh viêm loét dạ dày mãn tínhDưới ánh sáng của khoa học hiện đại, các loại thảo dược hỗ trợ tốt cho bệnh dạ dày như gừng, nghệ trở thành những chế phẩm công nghệ cao, đem đến hiệu quả tối ưu cũng như sự tiện dụng cho người tiêu dùng Việt.
Gạo nếp chữa bệnh viêm loét dạ dàyGạo nếp là loại thực phẩm quá quen thuộc với mọi người dùng chế biến bánh chưng, bánh tét, nấu xôi, nấu chè, làm các loại bánh. Trong y học cổ truyền, gạo nếp thường được dùng để chữa suy nhược cơ thể, tiêu chảy, viêm loét dạ dày, tá tràng...
Giải pháp hỗ trợ đẩy lùi bệnh viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn gây nênViêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Những cơn đau đến bất chợt, hoặc dai dẳng, gây mỏi mệt, cản trở năng suất công việc và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Bí quyết giúp tránh tái phát viêm loét dạ dàyHiện nay, tỉ lệ người bị bệnh viêm loét dạ dày ngày càng tăng cao, đặc biệt là giới văn phòng do áp lực công việc mỗi ngày một nhiều và thói quen ăn uống không điều độ. Phát hiện bệnh viêm loét dạ dày rất dễ nhưng điều trị lại không đơn giản.
Khang Vị An - Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng bệnh đau dạ dàyTheo Hội khoa học Tiêu hóa, nước ta có 26% dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, 70% dân số có nguy cơ mắc bệnh dạ dày.
Viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP: vì đâu chữa mãi không khỏi?Vi khuẩn HP kháng thuốc là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều người bệnh viêm loét dạ dày rơi vào tình trạng chữa mãi không khỏi.
Diệt khuẩn HP - Một cách hiệu quả để phòng ung thư dạ dàyVi khuẩn Helicobacter Pylori làm tăng 2-6 lần nguy cơ biến chứng ung thư từ các bệnh viêm loét dạ dày lành tính.
Những ai nên hạn chế ăn sấu?Sấu tốt cho sức khỏe, giúp giảm béo, tăng sức mạnh cơ bắp. Tuy nhiên, có vị chua nên người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng không nên ăn nhiều, đặc biệt là khi đói.
Loại bỏ khuẩn HP, giảm thiểu nguy cơ ung thư dạ dàyUng thư dạ dày ngày càng gia tăng và nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori làm tăng 2-6 lần nguy cơ biến chứng ung thư từ các bệnh viêm loét dạ dày lành tính
Tính cách liên quan với viêm loét đường ruộtTheo các nhà nghiên cứu Canada, tính cách có thể là “thủ phạm” gây ra bệnh viêm loét dạ dày.