1. Dòng sự kiện:
  2. Viện Y dược học dân tộc TPHCM

Diệt khuẩn HP - Một cách hiệu quả để phòng ung thư dạ dày

Vi khuẩn Helicobacter Pylori làm tăng 2-6 lần nguy cơ biến chứng ung thư từ các bệnh viêm loét dạ dày lành tính.

Ung thư dạ dày: khó
phát hiện, tử vong cao

Ung thư dạ dày: khó phát hiện, tử vong cao

Mỗi năm, Việt Nam có trên 15.000 ca mới được chẩn đoán ung thư dạ dày và hơn 11.000 ca tử vong vì bệnh này. Đây là bệnh ung thư phổ biến hàng thứ 2 trong số 10 loại ung thư nguy hiểm thường gặp tại nước ta.

Triệu chứng lâm sàng của viêm dạ dày thông thường và ung thư dạ dày khó phân biệt, đều là đau rát vùng thương vị, đầy bụng, khó tiêu, chỉ chẩn đoán phân biệt khi nội soi dạ dày để quan sát tổn thương và lấy mẫu tế bào sinh thiết, làm các xét nghiệm khác.

Nhưng đại đa số bệnh nhân ung thư dạ dày phát hiện khi đau quá không chịu được, gầy sút nhanh và đã ở giai đoạn nguy hiểm, nên tiên lượng rất xấu, chỉ có 15% bệnh nhân sống thêm được 5 năm.

Ung thư dạ dày có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và cơ hội hồi phục thấp, gây tỷ lệ tử vong rất cao. Thời gian sống của người mắc bệnh trung bình thường dưới 1 năm bất kể khối u ban đầu nằm ở vị trí nào. Hiện tại, chưa có phương pháp nào để kéo dài khoảng thời gian này.

Kiểm soát triệt để vi khuẩn HP

Cách tốt nhất là kiểm soát triệt để các nguyên nhân gây bệnh để hạn chế tiến triển thành ung thư dạ dày. Và 1 trong các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng (95%) hay ung thư là do khuẩn HP.

Do có tới 70-80% người nhiễm vi khuẩn HP không hề có triệu chứng gì nênsau 10-20 năm, sẽ làm pH dạ dày tăng 6-8, khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương sâu, các tế bào bị xơ, viêm teo và bị thay thế bằng các mô sản ruột (di sản ruột). Sự viêm teo mạn tính kết hợp với mô sản ruột lan tỏa lâu ngày khiến sản sinh ra các tế bào ung thư ở dạ dày.

Như vậy, việc phát hiện sớm và tiệt trừ thành công vi khuẩn H.pylori sẽ làm giảm tần suất tái phát viêm loét dạ dày và giảm rõ rệt nguy cơ mắc ung thư dạ dày.

Thông thường, bệnh nhân sẽ được áp dụng các phác đồ kháng sinh kết hợp với thuốc giảm tiết acid, diệt khuẩn HP.

Còn với các loại thuốc nam như cam thảo, chè dây, mật ong, nghệ… lại có vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị, dự phòng.

Trong y học cổ truyền, nghệ vàng là một trong số ít các thảo dược vừa có tác dụng giải độc gan lại giúp chống viêm, làm lành nhanh vết viêm loét dạ dày. Hoạt chất mang lại tác dụng của nghệ là Curcumin.

Mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện hàn lâm khoa học Việt Nam (Viện HLKHCNVN) đã công bố kết quả chế tạo thành công Curcumin dưới dạng nano từ cây nghệ vàng trồng trong nước, sinh khả dụng từ 85-95%, đạt chất lượng tương đương chế phẩm của Mỹ và chuyển giao thành viên nang mềm CumarGold.

Theo các chuyên gia y tế, Nano Curcumin có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn H.Pylori, chống viêm, tăng tiết chất nhầy mucin để tái tạo và bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ năm 2009 đã chứng minh Curcumin ức chế sự phát triển của cả 65 chủng HP, trong đó có nhiều chủng đã kháng kháng sinh.

Sau khi CumarGold tạo ra bước đột phá, được nhiều bệnh nhân viêm loét dạ dày tin dùng, nhiều đơn vị khác nhập nguyên liệu nước ngoài hoặc tự chế tạo Nano Curcumin với những tên gọi khác. Nhưng chưa có sản phẩm nào được nghiên cứu bài bản, chặt chẽ, có hệ thống trong một thời gian dài và được các nhà khoa học công nhận như CumarGold.

Thực tế, sau gần 2 năm, CumarGold đã mang lại sức khỏe, niềm vui cho hàng trăm nghìn bệnh nhân viêm loét dạ dày và vinh dự nhận giải thưởng Top 10 "Thương Hiệu Việt Nam Tin Dùng" 2014,2015 do Hội Người tiêu dùng bình chọn

Để được tư vấn thêm, độc giả vui lòng gọi Tổng đài miễn cước 1800.1796 hoặc truy cập websitecumargold.vn

GS Đào Văn Phan


Ngoc Linh