Buýt thường lấn làn buýt nhanhTưởng chừng lâu nay chỉ có xe ô tô cá nhân, xe máy, xe ba gác,… lấn làn xe buýt nhanh, nhưng vào giờ cao điểm, hàng loạt xe buýt thường cũng đua nhau đi vào đường dành cho xe buýt nhanh.
01:47Người dân chán ngán chất lượng phục vụ của xe buýt thườngTrong khi các tuyến xe buýt điện đi vào hoạt động nhận được nhiều lời khen từ hành khách thì xe buýt thường lại nhận được ý kiến phản hồi trái ngược hoàn toàn.
Đề xuất cho xe khách, buýt thường đi vào đường buýt nhanh BRTSở GTVT Hà Nội vừa đề xuất UBND thành phố cho phép xe khách (trên 24 chỗ), xe công vụ, xe cứu nạn, buýt thường được đi vào làm đường dành riêng cho buýt BRT01.
Xe buýt nhanh nhanh hơn buýt thường 5-10 phútSở GTVT Hà Nội cho biết, thời gian chạy toàn tuyến xe buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội (14,77 km) hết khoảng 45 phút. Quá trình chạy thử nghiệm cho thấy, xe buýt BRT nhanh hơn xe buýt thường từ 5-10 phút/lượt.
Hà Nội thí điểm cho buýt thường đi vào làn buýt nhanh BRTLãnh đạo UBND TP Hà Nội đã đồng ý cho xe buýt thường chạy thí điểm vào làn đường dành cho xe buýt nhanh BRT.
Buýt nhanh hoạt động, 5 tuyến buýt thường thay đổi lộ trìnhSau khi tuyến xe buýt nhanh BRT 01 đầu tiên của Thủ đô đi vào hoạt động, Sở GTVT Hà Nội đã quyết định điều chỉnh hàng loạt tuyến buýt thường, trong đó có tuyến buýt 16, 18, 22, 33, 50.
Tăng lương cho lái xe và nhân viên phục vụ xe buýt thường và BRTBộ LĐ-TB&XH vừa thống nhất điều chỉnh tăng thêm tiền lương đối với lao động trực tiếp phục vụ cho loại hình xe buýt thường và xe buýt nhanh BRT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
02:28Hà Nội: Buýt thường ồ ạt vi phạm đường riêng của buýt nhanh BRTTrong khi đề xuất cho một số phương tiện đi vào làn đường riêng của buýt nhanh BRT chưa được chấp thuận, nhiều phương tiện khác thường xuyên đi vào làn đường này, trong đó có cả buýt thường và xe mang biển xanh.
Hà Nội chưa cho buýt thường chạy đường buýt nhanhÔng Ngô Mạnh Tuấn – Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, đến thời điểm này, làn đường xe buýt nhanh BRT số 1 vẫn là đường riêng, không có tuyến buýt nào khác đi chung.
Nếu BRT đã phát huy ưu thế, vì sao phải "chia sẻ" làn với buýt thường?Không khẳng định trực tiếp hiệu quả của tuyến BRT Yên Nghĩa - Kim Mã, ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội cho rằng buýt nhanh đã phát huy ưu thế riêng.
Buýt BRT hơn 5 tỷ đồng/chiếc: "BRT khác xe buýt thường, khó so sánh giá"Liên quan đến giá xe buýt nhanh (BRT) lên tới trên 5 tỷ đồng, cao hơn nhiều so với những loại xe cùng kích cỡ, chủng loại, mới đây, bà Jung Eun Oh, Trưởng nhóm Giao thông của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã có cuộc trao đổi thẳng thắn với báo chí về vấn đề này.
Đà Nẵng mở rộng mạng lưới xe buýt, phấn đấu có buýt nhanh BRTĐề án đặt mục tiêu đến năm 2030, Đà Nẵng có 28 tuyến, gồm 4 tuyến BRT, 3 tuyến tiêu chuẩn dịch vụ BRT và 21 tuyến buýt thường.