Điểm chung về lăng mộ các vua Lê và hoàng thái hậu ở Thanh HóaTrong quần thể kiến trúc nghệ thuật Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), có 5 lăng mộ vua và 1 lăng mộ hoàng thái hậu thời Lê sơ.
Ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" được công nhận là bảo vật quốc giaThủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó có ấn vàng "Hoàng đế chi bảo".
Đại Việt Lam Sơn Kính Lăng bi được công nhận là Bảo vật Quốc giaĐại Việt Lam Sơn Kính Lăng bi - Bia Lăng Vua Lê Túc Tông là một trong những bảo vật quốc gia mới vừa được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận.
Độc đáo tấm bia nặng 13 tấn đặt trên lưng rùaBia Dụ Lăng là hiện vật độc bản mang tính độc đáo, đại diện cho phong cách nghệ thuật của một giai đoạn mới phát triển rực rỡ nhất. Là một pho sử liệu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật trang trí, điêu khắc đá thời Lê Sơ. Hiện Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh đã có tờ trình đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia.
Bảo vật quốc gia thứ 8 tại xứ Thanh được công nhậnTỉnh Thanh Hóa vừa có thêm một bảo vật quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận là Bia "Đại Việt Lam Sơn Chiêu Lăng bi". Đây bảo vật quốc gia thứ 8 tại xứ Thanh và là bảo vật thứ 3 tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh. Bia ghi lại thân thế, sự nghiệp của Vua Lê Thánh Tông - vị Vua có công lao lớn trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Bảo vật Quốc gia thứ 9 tại xứ Thanh được công nhậnBia “Đại Việt Lam Sơn Dụ Lăng Bi” hay còn gọi là Bia lăng vua Lê Hiến Tông đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là bảo vật Quốc gia thứ 9 của xứ Thanh và cũng là bảo vật thứ tư tại Khu di tích lịch sử Lam Kinh, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Người phụ nữ làm rạng danh cả 3 đời vuaBia Quang Thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao đã được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận Bảo vật quốc gia, đây là tấm bia tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, giá trị văn hóa, lịch sử được lưu giữ đến ngày nay.
Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền TrânTại hội thảo khoa học "Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại", nhiều nhà văn hóa, khách mời đã chia sẻ những câu chuyện, nghiên cứu sử học về Huyền Trân - con gái của vua Trần Nhân Tông.
Văn bia cổ 700 năm tuổi trên vách núi cao gần 100mTrải qua 7 thế kỷ, tấm bia ghi lại chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần được khắc trên vách đá, từng nét chữ vẫn còn nguyên như thủa ban đầu.
Di tích lịch sử Lam Kinh - dấu tích còn lại và giá trị vĩnh hằngKhông chỉ nổi danh là vùng đất địa linh, cái nôi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hay thánh địa tôn nghiêm và uy linh của vương triều Hậu Lê, khu di tích Lam Kinh còn là một vùng thắng tích chứa đựng biết bao giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Chùa Giai - Công trình văn hóa tâm linh hồi sinh cùng thời gianChùa Giai (hay chùa Văn Hoa) là một công trình kiến trúc cổ, ghi dấu lịch sử và văn hóa sâu sắc trên mảnh đất địa linh nhân kiệt Nghệ An.
Tọa đàm khẳng định vai trò của Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc LâmCác khách mời tại tọa đàm "Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254-1334) với Phật giáo Trúc Lâm" đều cho rằng, Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.