Những người theo dấu văn bia cổ ở Cố đô HuếNhững văn bia hàng trăm năm tuổi qua đôi bàn tay tài hoa và tỉ mỉ của các nhà nghiên cứu đã có "đời sống mới" trong hành trình lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử.
Văn bia cổ 700 năm tuổi trên vách núi cao gần 100mTrải qua 7 thế kỷ, tấm bia ghi lại chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần được khắc trên vách đá, từng nét chữ vẫn còn nguyên như thủa ban đầu.
01:39Bia cổ Quốc Học sau khi trùng tu đã gần như mới toanhBia cổ Quốc Học sau khi trùng tu đã gần như mới toanh
Phát hiện văn bia cổ thời NguyễnMột tấm bia cổ thời Nguyễn vừa được gia đình ông Nguyễn Hữu Điền, phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì phát hiện. Các nhà khoa học xác định đây là 1 trong 5 văn bia của đình Hạc đã thất lạc nhiều năm nay.
Tấm bia cổ gần 900 năm tuổi ở chùa Long Đọi SơnToàn bộ tấm bia cổ là một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc hoàn hảo, phản ánh mỹ thuật và kỹ thuật thời Lý đạt đến đỉnh cao rực rỡ. Cùng với đó là một bài minh trên bia phản ánh văn chương thời Lý với lối văn biền ngẫu cầu kỳ, phức tạp, mang đặc trưng của văn chương thời Lý.
Phát hiện 2 tấm bia cổ thời Lê SơVừa qua, trong khi đang làm đồng, ông Lê Văn Mừng ở làng Như Áng, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã phát hiện 2 tấm văn bia cổ mang phong cách triều đại Lê Sơ.
Chuyện về tấm bia cổ độc nhất trong khu di tích Bác HồTrải qua bao thăng trầm biến cố, chùa Bảo Quang đã không còn nhưng tấm bia cổ có tuổi đời gần 400 năm vẫn sừng sững "thi gan cùng tuế nguyệt". Một tấm bia cổ có giá trị lớn về lịch sử và văn hóa đang rất cần được quan tâm gìn giữ.
Bia cổ ngoài vùng di tích "kêu cứu"(Dân trí)– Bia Dẫn Khiêm Sơn (thuộc quần thể lăng vua Tự Đức, phường Thủy Xuân, TP Huế) trong thời gian qua do nằm ngoài khoanh vùng bảo vệ I,II,III theo quy hoạch mới nên đã chịu không ít lần “thấp thỏm” bị xóa sổ.
Bia cổ ở ngôi chùa 300 năm tuổi bị sơn mới, xâm hạiHơn 10 tấm bia chữ Hán và các bức phù điêu trên vách núi tại chùa Quan Thánh thuộc Khu Di tích Quốc gia núi An Hoạch, phường An Hưng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đang bị tô vẽ, xâm hại nghiêm trọng.
Vụ trùng tu bia cổ Quốc học: Điều chỉnh lại màu sắc và một số họa tiết trên biaTrước nhiều dư luận phản ứng chuyện trùng tu bia cổ Quốc Học có vấn đề, UBND TP Huế đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến các nhà nghiên cứu về việc trùng tu bia Quốc Học ngày hôm qua 17/1.
Vụ trùng tu bia cổ Quốc Học: Hoa văn cũ còn lại rất ít, phần lớn là mới!“Các họa tiết hoa văn cổ giữ được cái nào thì chúng tôi giữ cái nấy, còn những cái thay mới thì cũng dựa theo cái nguyên gốc mà làm hay đặt hàng giống như xưa”, ông Lê Văn Quảng, Phó Giám đốc phụ trách Phân viện Khoa học công nghệ xây dựng miền Trung, đơn vị tư vấn thiết kế việc trùng tu Bia cổ Quốc Học, TP Huế nói.
Quốc hội bàn tác hại rượu bia, cổ phiếu Sabeco, Habeco vẫn tăng mạnhGiá cổ phiếu SAB và BHN trong thời gian gần đây đang trong đà tăng giá rất tích cực dù trên nghị trường, dự luật phòng chống tác hại của rượu, bia đã được các đại biểu Quốc hội thảo luận với nhiều ý kiến khác nhau.