Chuyện biệt động thành Nha Trang chấn động một thời: "Căn cứ lõm"Chụyện xảy ra đã gần 60 năm, các chiến sĩ biệt động thành Nha Trang: Võ Đình Thu, Bùi Chạn, Huỳnh Văn Khoa giờ đã trên dưới tám mươi. Thiếu tướng Lê Ngọc Sanh nhắc lại một trận đánh tiêu biểu ngày ấy.
Nữ biệt động thành Diệp Tú Anh qua đờiBà Diệp Tú Anh từng tham gia các phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn và bị địch bắt năm 1955. Trước mọi hình thức tra tấn của kẻ thù, bà vẫn kiên cường không chịu khuất phục.
02:38Các nhân chứng Đội biệt động thành Hội An kể lại lịch sửVideo: Các nhân chứng Đội biệt động thành Hội An kể lại lịch sử
05:32Hồi ức ngày 30/4/1975 của nữ biệt động thành Chính NghĩaHồi ức ngày 30/4/1975 của nữ biệt động thành Chính Nghĩa
Gặp cựu chiến sĩ biệt động thành “siêng” làm từ thiệnCựu chiến binh Đinh Văn Lời (SN 1951, trú phường Cẩm Nam, TP Hội An, Quảng Nam) từng là đội trưởng Đội biệt động thành Hội An. Với biệt danh “báo đen”, ông đã lập nhiều chiến công hiển hách, một thời làm quân thù khiếp sợ mỗi khi nhắc đến.
Hồi ức tháng Tư của nữ biệt động thành Sài Gòn41 năm, với lịch sử một dân tộc là khoảng thời gian không dài cũng không quá ngắn nhưng cần thiết để mỗi người nhận thức sâu sắc hơn ý nghĩa của chiến thắng 30/4/1975. Chia sẻ những hồi ức về tháng Tư lịch sử của một “bông hoa” trên tuyến lửa - nữ biệt động thành Vũ Minh Nghĩa sống động như mới vừa hôm qua...
Biệt động Sài Gòn: Những trận đánh vang dộiTrận đánh Tết Mậu Thân 1968 đã trở thành sự kiện bi tráng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chỉ với 88 con người, 5 cánh quân biệt động thành đã làm rúng động Sài Gòn và dư luận thế giới.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Thu kể về 26 ngày đêm kiên cường giữ TP HuếTừ những người lính trên rừng xuống, không quen với địa hình thành phố, với sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ của người dân, du kích, biệt động thành... bộ đội chủ lực đã vượt sông Hương, tiến vào cố đô, chiếm giữ TP Huế suốt 26 ngày đêm, giáng đòn choáng váng vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ.
Trưng bày hầm vũ khí của biệt động Sài GònNgày 22/4, Sở Văn hóa Thông tin thành phố Hồ Chí Minh đã mở cửa trưng bày hầm chứa vũ khí đánh Dinh Độc Lập năm 1968 của biệt động thành Sài Gòn tại căn nhà số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu.
Những chiến sĩ ngã xuống Tân Sơn Nhất năm 1968 - Họ là ai?Trực tiếp tham gia trận đánh vào sây bay Tân Sơn Nhất tết Mậu Thân 1968, ông Vũ Chí Thành – nguyên Trung đội phó Trung đội đại liên, tiểu đoàn 16 (phân khu 2) – cho biết có thể có hơn 1.000 người đã ngã xuống trong trận đánh này, bao gồm chiến sĩ của tiểu đoàn 16, tiểu đoàn 12 đặc công, tiểu đoàn 267, lực lượng biệt động thành và các lực lượng trợ chiến.
Vận động hơn 335 tỷ đồng hỗ trợ 450.000 trẻ em khó khăn, yếu thếTừ nguồn vận động của Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An, hơn 450.000 lượt trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong tỉnh đã được nhận hỗ trợ.