Gắn bảo tồn văn hóa vùng đồng bào với phát triển du lịchCùng với phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Định rất chú trọng việc phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch ở địa phương.
Bảo tồn lễ hội hay bảo tồn văn hóa lễ hộiCác lễ hội là nét văn hóa đẹp có từ ngàn xưa, nó luôn hướng con người đến chân, thiện, mỹ. Nhưng chính con người với những suy nghĩ thô tục đã làm các lễ hội dần mất đi giá trị tốt đẹp thuở sơ khai. Chúng ta cần duy trì, bảo tồn văn hóa lễ hội chứ đừng chỉ bảo tồn lễ hội mà thôi.
Hà Giang nỗ lực phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộcNăm 2023, Hà Giang tiếp tục ghi dấu ấn với du khách trong nước và quốc tế. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc xuất hiện trong nhiều bình chọn về điểm du lịch hấp dẫn.
Tuổi trẻ Bình Định với bảo tồn văn hóa cồng chiêngNhằm bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc và tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh thanh niên, tối 10/10, Tỉnh đoàn Bình Định tổ chức Liên hoan cồng chiêng thanh niên dân tộc, các CLB, đội, nhóm thanh niên tôn giáo lần thứ nhất năm 2018.
Hòa Bình thực hiện hiệu quả bảo tồn văn hóa gắn phát triển du lịchCác cơ quan, đơn vị chức năng tỉnh Hòa Bình đã và đang tích cực phối hợp chặt chẽ thực hiện lồng ghép các nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ về cơ sở vật chất nhằm nâng cao đời sống văn hóa nhân dân.
Người họa sĩ "khoác áo" cho gốm Chăm, bảo tồn văn hóa dân tộcHọa sĩ Chế Kim Trung (TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận) là người đầu tiên đưa hình vẽ có hoa văn màu sắc tươi tắn lên các sản phẩm gốm Chăm.
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua Hội xuân Liêng NungHội xuân Liêng Nung là một trong những hoạt động nhằm thực hiện Đề án bảo tồn, phát huy các giá trị Văn hóa - Lễ hội - Hoa văn - Cồng chiêng và nhạc cụ dân tộc. Đây cũng là dịp để 21 dân tộc anh em trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa gặp gỡ, giao lưu với du khách tham quan và du xuân với khu công viên văn hóa Liêng Nung.
Hà Giang phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa các dân tộcKhông chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, Hà Giang còn được biết đến là nơi cư trú của 19 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo riêng.
Cao Bằng gắn bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển du lịchVô tình nhìn thấy rừng trúc trên mạng khiến Minh ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên nên anh nhanh chóng sắp xếp công việc bay từ TPHCM ra Hà Nội rồi bắt xe lên Cao Bằng để khám phá.
Người hơn 10 năm góp công bảo tồn văn hóa Vân Kiều, Pa KôMang tâm nguyện muốn tìm lại những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào mình, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho thế hệ mai sau, Kray Sức đã lặn lội đến các bản làng xa xôi dọc dãy Trường Sơn ở miền Tây Quảng Trị để tìm tòi, sưu tầm, nghiên cứu hướng phục hồi các truyền thống văn hóa đang có nguy cơ bị mai một theo thời gian.
Đồng bào Cơ Tu khôi phục nhà Gươl để bảo tồn văn hóaHuyện Tây Giang (Quảng Nam) được xem là nơi vẫn còn lưu giữ các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng của dân tộc Cơ Tu. Trong đó, mô hình Gươl làng luôn được đồng bào bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị.
Chi gần 1.700 tỉ đồng để bảo tồn văn hóa làng chài trên Vịnh Hạ LongUBND TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh hôm nay (21/11) đã ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa tiêu biểu của làng chài trên Vịnh Hạ Long với). Theo đó, tổng kinh phí dự kiến vào khoảng trên 1.698 tỷ đồng .Địa điểm triển khai tại khu vực Cửa Vạn trên Vịnh Hạ Long và khu tái định cư Cái Xà Cong, phường Hà Phong, TP. Hạ Long.