04:47Video: Ngô Xuân Phúc trần tình về bài thơ "Tổ quốc gọi tên mình".Video: Ngô Xuân Phúc trần tình về bài thơ "Tổ quốc gọi tên mình".
Tranh cãi bản quyền bài thơ "Tổ quốc gọi tên": Nhân chứng mới sẵn sàng ra tòaÔng Nguyễn Văn Nội - nhân chứng mới trong vụ tranh cãi bản quyền bài thơ "Tổ quốc gọi tên" cho biết, nếu luật pháp "gọi tên", ông sẵn sàng ra tòa lên tiếng về việc tác giả bài thơ không phải bà Nguyễn Phan Quế Mai.
04:31Video Ngô Xuân Phúc: "Bài thơ “Tổ quốc gọi tên mình” khi viết ra thì đó là cả một kỳ công".Video Ngô Xuân Phúc: "Bài thơ “Tổ quốc gọi tên mình” khi viết ra thì đó là cả một kỳ công".
04:56Video Ngô Xuân Phúc: “Tôi nghe bài thơ Tổ quốc gọi tên mình được phổ nhạc là nhờ có xem được mấy chương trình ca nhạc phát trên VTV ...".Video Ngô Xuân Phúc: “Tôi nghe bài thơ Tổ quốc gọi tên mình được phổ nhạc là nhờ có xem được mấy chương trình ca nhạc phát trên VTV ...".
Ai là tác giả thật của “Tổ quốc gọi tên”?Sau khi ồn ào tranh chấp bài thơ “Tổ quốc gọi tên” trên mạng xã hội, Ngô Xuân Phúc đệ đơn đến Hội Nhà văn Việt Nam nhờ can thiệp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng vụ việc chỉ có thể giải quyết tại toà án.
Toà có xử được “án thơ”?Tranh chấp bản quyền bài thơ “Tổ quốc gọi tên” đã dẫn đến hàng loạt hệ lụy phiền lòng với tất cả các bên. Liệu phán quyết của toà án có giải quyết được tình trạng loạn giá trị và cao hơn nữa là tâm thế của những người sáng tạo?
Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai không phải là tác giả của “Tổ quốc gọi tên”?Sau nhà thơ Bàng Ái Thơ, một người nữa cũng lên tiếng xác nhận, cách đây 6 -7 năm đã đọc bài thơ “Tổ quốc gọi tên” – vốn được biết đến là của nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai. Trong đó có những câu như: “Tuổi trẻ ơi, hãy nắm tay đoàn kết/ Và hãy lắng nghe Tổ quốc gọi tên mình”.
Tranh chấp bản quyền: Người nhận đã sáng tác “Tổ quốc gọi tên” lên tiếngCâu chuyện về bài thơ “Tổ quốc gọi tên mình” mà anh Ngô Xuân Phúc, một bộ đội phục viên ở thành phố Vinh, Nghệ An nhận là sáng tác của bản thân, trong khi đông đảo mọi người lại biết đến với tác giả là nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai hiện vẫn chưa ngã ngũ, có nhiều luồng dư luận trái chiều.
Tiết lộ gây sốc về tranh chấp bản quyền bài thơ “Tổ quốc gọi tên”Khi câu chuyện bản quyền bài thơ “Tổ quốc gọi tên” chưa ngã ngũ thì nhà thơ Bàng Ái Thơ, con gái của nhà thơ - họa sỹ Bàng Sĩ Nguyên, cháu gái nhà thơ Bàng Bá Lân đã lên tiếng xác nhận rằng, vào hồi tháng 4/2011, bà đã được đọc bài thơ này; người viết ra nó là một tác giả nam, và anh ấy là một người lính.
Tranh chấp bản quyền thơ “Tổ quốc gọi tên mình”: Chưa nên kết luận vội vàngNhà văn Nguyễn Quang Thiều phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam là người được ủy quyền thay Hội Nhà văn Việt Nam phát ngôn về vấn đề tranh cãi bản quyền giữa nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai và ông Ngô Xuân Phúc. Trao đổi với Dân trí, ông cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, bài thơ Tổ quốc gọi tên mình chưa đăng ký bản quyền ở Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam của Hội Nhà văn Việt Nam.
Dấu ấn đô thị tích hợp kiểu mẫu của Nam Long tại Cần ThơĐược phát triển bởi Nam Long - chủ đầu tư 32 năm kiến tạo đô thị, Nam Long II Central Lake là dấu ấn nổi bật tại Tây Đô, thiết lập hệ giá trị sống mới, lan tỏa diện mạo đô thị khu vực bền vững và đáng sống.
Học sinh tự lên kịch bản, làm phim về thầy cô "không thiếu một ai"Học sinh Trường THCS Cầu Giấy đã làm một bộ phim ngắn về các thầy cô trong trường, phát trong lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.