Cuốn sổ đỏ "kỳ quái" tại Hải Dương gây phẫn nộ: Chữ ký lãnh đạo có công tâm? “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp (Sổ đỏ) cho thửa đất số 463B, tờ bản đồ số 3 có diện tích 332 m2 (ao bà Ba Tạ) mang tên ông Phạm Công Bền, được UBND huyện cấp sổ đỏ ngày 6/8/2008 do ông Phạm Thế An, Chủ tịch UBND huyện Gia Lộc ký có những dấu hiệu vi phạm phạm pháp luật rõ ràng”, luật sư Quách Thành Lực nhận định.
Vào cuộc kiểm tra hồ sơ cuốn sổ đỏ “kỳ quái” gây phẫn nộ tại Hải Dương Ao bà Ba Tạ tại thôn Cao Lý, xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là một ao công của cả cộng đồng dân cư suốt cả nửa thế kỷ. Đầu năm 2019, khi một phần ao bất ngờ bị san lấp, ngày đêm đổ móng kiên cố, dân làng mới “ngã ngửa” khi biết cả một diện tích mặt ao công rộng lớn đã được chính quyền địa phương cấp sổ đỏ từ bao giờ.
Cuốn sổ đỏ "kỳ quái" tại Hải Dương khiến cả người xa quê và các bô lão phẫn nộ! Ao bà Ba Tạ tại thôn Cao Lý, xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là một ao công của cả cộng đồng dân cư suốt cả nửa thế kỷ. Đầu năm 2019, một phần ao bất ngờ bị san lấp, ngày đêm đổ móng kiên cố trước sự sững sờ của dân làng. Kinh ngạc hơn là cả một diện tích mặt ao công rộng lớn đã được chính quyền địa phương cấp sổ đỏ từ bao giờ.
Gia đình ba đời bán thịt quay, ngày vía Thần Tài hết tạ thịt trong 1 giờ Ngày lễ Thần tài, nhà bà Lan (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chế biến khoảng 1 tạ thịt lợn để có thành phẩm khoảng 40 - 50kg thịt quay. Vừa mở bán, khách đã đổ tới mua, bà Lan và nhân viên phục vụ không ngơi tay.
Tết ở khu Ông Tạ: Giao thừa, năm hết, Tết đến Đêm 29 rạng 30 là một chợ Ông Tạ của nhà nghèo, hàng hóa bán rẻ cho xong buổi chợ. Có bà vừa bán vừa mừng tuổi cho khách: dúi thêm ít hàng, ít bánh kẹo "mang về cho cháu ở nhà".
Tết ở khu Ông Tạ thuở ấy Đã thành thói quen từ năm 1954, trên vùng đất, quê hương mới của bao thế hệ Ông Tạ, từ trung tuần tháng Chạp, những sạp lá dong, khuôn gỗ gói bánh chưng lại được bày xung quanh trường Tân Bình.
Tết ở khu Ông Tạ vẫn còn đây, để nhớ để thương Đến cuối thập niên 1980, chợ Ông Tạ cũ - nơi khởi phát cả một khu Ông Tạ sầm uất từ năm 1954, bị giải tỏa để chuyển sang chợ Phạm Văn Hai hiện nay.
Xúc động hình ảnh người đàn ông ngồi đàn hát bên mộ vợ Ngồi bên phần mộ của người vợ quá cố, ông Bách vừa đàn vừa hát khúc nhạc mà lúc sinh thời bà yêu thích nhất. Tiếng hát đôi lúc bị ngắt quãng vì ông quá xúc động.
"Sài Gòn một thuở..." tập 2 - Ký ức thân thương từng cung đường "Sài Gòn một thuở: Dân Ông Tạ đó!" tập 2 là những trang sách ngồn ngộn từng cung đường, ngõ hẻm với cả ngàn nhân vật, sự kiện đáng nhớ.
Bắt 4 cán bộ kiểm lâm liên quan vụ phá rừng trên núi Thị Vải Nhiều cán bộ Hạt Kiểm lâm Vũng Tàu - Phú Mỹ và Ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bị khởi tố, bắt tạm giam vì thiếu trách nhiệm, để rừng phòng hộ trên núi Thị Vải bị phá nát.
Làng bún "tiến vua" nổi tiếng Bình Định hút hàng dịp Tết Những ngày này, làng bánh - bún nổi tiếng nhất Bình Định tất bật, nhộn nhịp. Những thợ làm bún, bánh thức dậy từ nửa đêm để làm nhưng không đủ cung cấp ra thị trường.
Chuyện ít biết về ngôi chùa gắn với Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Trong những năm 1760-1786, Hải Thượng Lãn Ông dành phần lớn thời gian lưu lại chùa Tượng Sơn, mở phòng mạch chữa bệnh cho người dân. Cũng tại đây, ông đã hoàn thành các công trình y học xuất sắc.