Việt Nam chia sẻ dữ liệu ảnh vệ tinh Vietnam Data Cube cho Ủy hội sông Mê kôngTrung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa chính thức ký thỏa thuận hợp tác với Ban thư ký Ủy hội sông Mê kông (MRC) về việc khai thác ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh phục vụ công tác quản lý và phát triển tài nguyên nước và tài nguyên có liên quan tại Lưu vực sông Mê kông.
Lượng phù sa bồi cát về ĐBSCL đang giảm tới 70%Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, số liệu nghiên cứu của Ủy hội sông Mê Kông cho thấy, việc các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông xây dựng thủy điện khiến lượng phù sa bồi cát về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giảm đến 70%.
Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông“Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”.
Dư luận hoan nghênh MRC cân nhắc xây đập Xayaburi trên sông Mê Kông(Dân trí) – Quyết định của đại diện 4 nước thành viên Ủy hội sông Mê Kông (MRC, gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan) - để Nhật Bản đánh giá lại tác động môi trường của dự án thủy điện Xayaburi tại Lào, đã nhận được sự ủng hộ của nhiều nước và tổ chức quốc tế.
Chuyên gia lo lắng kênh đào Phù Nam Techo có thể 'rút" mất 50% lượng nước về miền TâyThông tin được Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Cố vấn khoa học của Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, đưa ra tại Hội nghị tham vấn về đề xuất Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia tổ chức tại Cần Thơ ngày 23/4.
Đồng bằng sông Cửu Long: Mỗi năm bị "nuốt chửng" hàng trăm hecta đất"Mỗi năm ĐBSCL mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn đã làm hơn gần 74.000 hộ dân ở ĐBSCL bị thiếu nước sinh hoạt".
Đề nghị Lào đánh giá chính xác tác động của thuỷ điện Pắc BengBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà - Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam vừa có chuyến thăm và làm việc với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Lào Sommad Pholsena để trao đổi về quá trình tham vấn trước đối với dự án thủy điện Pắc Beng.
Cuộc đào tẩu của lao động Việt khỏi đặc khu Tam Giác VàngLợi dụng sơ hở, một nạn nhân của đường dây mua bán người lao xuống sông Mê Kông, bỏ trốn khỏi đặc khu Tam Giác Vàng.
Các nhà khoa học kiến nghị hoãn xây dựng thủy điện Pắc-BengCác nhà khoa học cho rằng những nghiên cứu, đánh giá về dự án thủy điện Pắc-Beng của Lào trên dòng chính sông Mê Kông chưa đầy đủ nên đề nghị hoãn xây dựng dự án này.
4 nước lưu vực sông Mê Kông tuyên bố tăng cường hợp tác(Dân trí) – Tại Hua Hin (Thái Lan), lãnh đạo 4 nước lưu vực sông Mê Kông (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) đã đồng ý tăng cường hợp tác sử dụng nguồn nước sông Mê Kông trong bối cảnh các nước ở hạ nguồn lo ngại dòng sông đang khô cạn dần.
Tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi trong chiến lược phát triển ĐBSCLĐề cập về việc ứng phó với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, cần thay đổi ứng xử với nguồn tài nguyên này, phải lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi, trung tâm.