Khám phá ưu điểm riêng của trường ĐH ngoài công lậpHọc bổng đa dạng, học phí thấp; mô hình giảng dạy linh hoạt, chất lượng đào tạo ổn định; SV ra trường có việc làm ngay… chính là một trong các “điểm cộng” của khối ĐH ngoài công lập hiện nay khi có rất nhiều trường tiếp tục khẳng định ‘thương hiệu” riêng, thu hút đông SV.
Một số trường ĐH ngoài công lập làm mất môi trường sư phạmBộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã khẳng định như vậy khi trả lời đại biểu Quốc hội về tình trạng một số trường ĐH ngoài công lập hiện nay.
ĐH ngoài công lập nguy cơ sụp đổ… do nhiều quy chếNhiều chính sách đã làm hệ thống trường ĐH ngoài công lập có nguy cơ sụp đổ, còn nguy hại hơn nữa là làm cho hệ thống các trường ĐH công không có tiền đề để phát triển, lôi kéo toàn bộ hệ thống giáo dục đại học không bao giờ khởi động được.
Giảm chỉ tiêu trường công có “cứu” được ĐH ngoài công lập?Để tăng tỷ trọng sinh viên học tập tại các trường Đại học ngoài công lập (ĐHNCL), có ý kiến cho rằng theo khuyến cáo của ngân hàng thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công. Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường cho các trường tư.
Hà Nội: Trường ĐH ngoài công lập đầu tiên mở ngành Thương mại điện tửTrường Đại học Đại Nam vừa ký kết hợp tác đào tạo và phát triển ngành Thương mại điện tử với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ công thương.
Vì sao các trường ĐH ngoài công lập “khát sinh viên”?Thực tế đã cho thấy cứ vào mùa tuyển sinh, các trường ĐH, CĐ ngoài công lập lại lên “cơn khát” sinh viên. Dù đã bắt đầu năm học mới, nhiều trường ngoài công lập vẫn chưa có đủ số sinh viên cần tuyển và tình trạng “loạn giấy báo trúng tuyển” vẫn tiếp diễn.
ĐH ngoài công lập: Cuộc “sinh đẻ không có kế hoạch”!Đó là lời nhận xét của nhiều bạn đọc gửi về cho BLOG xung quanh bài báo “Ai là ông bố đẻ vô cảm” của Nhà báo Lê Chân Nhân.
ĐH ngoài công lập: Không nản lòng trước điểm thi thấp(Dân trí)- Số lượng thí sinh đến dự thi chỉ đạt con số vài chục, điểm thủ khoa chỉ đạt 12,5 điểm dưới điểm sàn của Bộ GD-ĐT… nhưng lãnh đạo nhiều trường đại học ngoài công lập vẫn lạc quan và tự tin về kết quả đó.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1766/Cong-bo-diem-thi-DH-CD-2011.htm'><b> >> Công bố điểm thi ĐH, CĐ 2011</b></a>
51 trường ĐH ngoài công lập chưa từng thực hiện đề tài cấp nhà nướcSau 20 năm hình thành và phát triển, các trường đại học ngoài công lập (NCL) đã góp phần nâng cao năng lực của hệ thống giáo dục ĐH, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Tuy vậy, dù phát triển nhanh về số lượng, các trường ĐH NCL vẫn còn hạn chế trong nghiên cứu khoa học.
Xã hội ngoảnh mặt với những trường ĐH ngoài công lập kém chất lượng“Xã hội sẽ ngoảnh mặt với những trường ngoài công lập (NCL) không chú ý chất lượng, thậm chí nhiều em trượt ĐH công lập thì thôi chứ không chấp nhận vào học trường NCL. Đấy là một sự việc rất đáng buồn. Nếu không khắc phục tình trạng này thì có thể có nhiều trường đổ vỡ...”.
ĐH ngoài công lập không “mặn mà” dạy môn Khoa học xã hội và nhân văn?Nguồn nhân lực Khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu gặp nhiều thách thức mặc dù đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sự biến đổi của thang giá trị khiến các môn học này bị “coi rẻ”, thậm chí bị phân biệt đối xử ở các trường đại học ngoài công lập.
Điểm sàn không hạ, các ĐH ngoài công lập “lụt cả làng”Lo lắng, thất vọng, nằm ngoài suy tính, nguy kịch, khó sống sót, lụt cả làng, rất gay go… đó là tâm trạng của hàng loạt lãnh đạo trường đại học ngoài công lập hiện nay khi Bộ GD-ĐT công bố điểm sàn.