02:12Gian nan đường vào bản "tộc người ngủ ngồi" Đan LaiCon đường được mở năm 2013 nhằm phá vỡ thế cô lập của đồng bào Đan Lai với thế giới bên ngoài. Sau 10 năm, tuyến đường này trở thành thách thức đối với các tay lái.
Đường độc đạo vào nơi ở của "tộc người ngủ ngồi" Đan LaiCon đường được mở năm 2013 nhằm phá vỡ thế cô lập của đồng bào Đan Lai với thế giới bên ngoài. Sau 10 năm, tuyến đường này vẫn là thách thức lớn với người dân.
Công an đến nhà, gọi học trò Đan Lai dậy đi thiKhi các bạn đã sẵn sàng đến điểm thi, cậu học trò Đan Lai Lê Văn Cường vẫn say sưa ngủ. Công an và đại diện đoàn thể địa phương đến gọi Cường dậy, vận động và đưa em đến điểm thi.
02:43Người đàn ông chịu tiếng "bán con", mong đồng bào Đan Lai hết khổ"Có người nói bố bán con đấy, nhưng bố không buồn, không sợ. Bố phải cho con đi làm việc ở nước ngoài để làm gương cho dân bản", ông La Văn Linh (xã Môn Sơn, Con Cuông, Nghệ An) tâm sự.
“Vui Trung thu với trẻ em Đan Lai”Hơn 200 em của tộc người Đan Lai ở huyện miền núi cao Con Cuông, Nghệ An lần đầu tiên được đón một mùa Trung thu thật ý nghĩa và đầm ấm.
Đồng bào Đan Lai đổi đời khi rời "chốn thâm sơn cùng cốc"20 năm kể từ khi rời vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, người Đan Lai đã biết trồng lúa nước, biết chăn nuôi, con cái được đến trường...
Người Đan Lai biết ơn Đảng“Nếu Đảng không cho cái chủ trương đưa người Đan Lai ra khỏi rừng đầu nguồn, không cho cái nhà, giống mới, không bày cho cách làm ăn mới thì người Đan Lai mãi mãi sống thui thủi như con nai, con hoẵng ở trong rừng chứ đâu có bát cơm đầy, tấm áo đẹp như hôm nay".
Vào rừng “kéo” học trò Đan Lai tới lớpCứ đều đặn, vào năm học mới, các thầy giáo Trường THCS Môn Sơn (huyện Con Cuông, Nghệ An) lại băng rừng, lội suối đi tìm học trò Đan Lai đưa trở lại trường. Đưa được học trò ra khỏi núi, giữ học trò ở lại trường cũng không kém gian nan.
01:54Các em học sinh Đan Lai lần đầu tiên được đón Trung thu.Các em học sinh Đan Lai lần đầu tiên được đón Trung thu.
Cảm động tấm lòng “ông nuôi” của học trò Đan LaiTừ khi chưa được cấp “chế độ”, ông La Thanh Văn cùng vợ đã nhường nhà, nhường cơm cho học trò Đan Lai (huyện Con Cuông, Nghệ An) để các em theo học con chữ. 15 năm sau, ông vẫn miệt mài với nhiệm vụ “làm no cái bụng” để con em đồng bào Đan Lai có thể bám trụ với việc học hành.
Người mẹ biên phòng của những đứa trẻ tộc người ngủ ngồi Đan LaiĐang "ấm chỗ" ở thành phố, Trung tá Nguyễn Thị Trần Thanh xung phong lên biên giới. Ở nơi gian khổ, khó khăn này, chị trở thành mẹ của những đứa trẻ tộc người Đan Lai.
Người Đảng viên đầu tiên của tộc người Đan LaiGần 15 năm sống đời quân ngũ, là đại biểu HĐND huyện 2 nhiệm kỳ liền, nhiều năm là Bí thư, rồi trưởng bản Cò Phạt, ông La Văn Yêu là niềm tự hào của người Đan Lai nơi ngọn nguồn dòng Khe Khặng, xã vùng cao Môn Sơn, huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An.