Tiến độ đổi mới sách giáo khoa chậm do không khoa họcSự chậm trễ này là do lỗi của Bộ GD-ĐT khi thực hiện Dự thảo Đề án đổi mới sách giáo khoa không đúng quy trình và khoa học.
Bắt đầu thực hiện đổi mới sách giáo khoa từ năm 2016Chương trình, sách giáo khoa mới sẽ được lần lượt triển khai bắt đầu ở lớp 1, 6 và lớp 10 từ năm học 2016-2017. Đến năm học 2021-2022, các lớp cuối cấp đều thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
Đổi mới sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT có “vừa đá bóng, vừa thổi còi”?Nêu ý kiếu về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương cho rằng, chủ trương có một bộ sách giáo khoa do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn có khách quan, có “vừa đá bóng vừa thổi còi” hay không.
GS Ngô Bảo Châu: Ai là người rà soát đánh giá chất lượng sách giáo khoa?Trên trang web hocthenao.vn, GS Ngô Bảo Châu đã xây dựng bàn tròn “Đổi mới Sách giáo khoa” nhằm trao đổi, chia sẻ quan điểm thẳng thắn cùng những người quan tâm đến đổi mới chương trình - sách giáo khoa sau năm 2015.
Đổi mới đột phá và đổi mới trong tiếp nốiTrong giáo dục, ta đổi mới cách thi, đổi mới cách tuyển sinh, trong tương lai sẽ đổi mới chương trình và đổi mới sách giáo khoa nhưng hình như chưa ai nói đến đổi mới triết lý, chủ đích và phương pháp giáo dục.
Đổi mới từ ngọn, khó đạt hiệu quảKhi triết lý và chiến lược giáo dục chưa rõ ràng mà tiến hành đổi mới sách giáo khoa, thay đổi các kỳ thi, không cho điểm hằng tháng, trang bị máy tính bảng… thì rõ ràng là đang đổi mới từ phần ngọn.
Sửa SGK Toán: Không chỉ cắt ghép cơ họcTheo một số chuyên gia, sách giáo khoa (SGK) toán học phổ thông hiện nay không nặng nhưng chưa phù hợp. Trước khi nghĩ đến đổi mới sách giáo khoa Toán học, Việt Nam nên đổi mới đề thi. GS Trần Văn Nhung (nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) cho rằng, viết SGK là cả một nghệ thuật.
Cần đọc đúng tên chữ tiếng ViệtGần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới giáo dục, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thi cử, đổi mới cách dạy và học… Tuy nhiên có một hiện tượng rất phổ biến trong nhiều năm qua mà ít ai bàn đến…
Thủ tướng: Cầu thị lắng nghe, khắc phục yếu kém thi THPT quốc giaNgày 5/11/2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp toàn thể UB Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo và Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực nhiệm kỳ 2011-2015. Vấn đề đổi mới sách giáo khoa, điều chỉnh phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2016… được Thủ tướng đề cập cụ thể.
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Đại học quy mô lớn nhất nước có bao nhiêu viên chức nhận lương ngân sách?Tại đại học này, năm 2015 có 3.502/5.603 viên chức nhận lương từ ngân sách nhà nước (tỷ lệ 62,5%), đến năm 2024 chỉ còn 1.154/6.400 viên chức (18%) nhận lương từ ngân sách.
Khi thí sinh chọn môn thi xã hội áp đảo tự nhiênChúng ta có thể thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ chủ trương đẩy mạnh các mũi nhọn về khoa học, công nghệ và chuyển đổi số.