Bài toán hình học 380 năm tuổi đã bị "phá đảo"Các nhà toán học tại Đại học Monash (Australia) vừa giải được một bài toán hình học tồn tại suốt 380 năm qua.
Tại sao đèn không mờ tối đi khi chúng ta chớp mắt?Cứ vài giây, mí mắt của chúng ta tự động khép lại và nhãn cầu của chúng ta quay trở lại trong hốc mắt. Vậy tại sao việc nháy mắt không làm chúng ta không cảm thấy thay đổi sáng- tối liên tục?
Một người Việt trẻ cho lịch sử đối thoại với ký ứcMột cô gái Hà Nội vừa hoàn thành công trình nghiên cứu độc đáo về hệ thống trường Pháp tại Việt Nam giai đoạn hậu thuộc địa.
Loài người đã đạt đến mức tối đa về các khả năng của mìnhTheo trang Mirror đưa tin, các nhà khoa học cho rằng loài người đã đạt đến giới hạn tối đa về chiều cao, tuổi thọ và thể chất.
5 yếu tố khiến các nhà tuyển dụng nhân sự cấp cao “để mắt” đến bạnMỗi năm, Việt Nam đón nhận thêm khoảng 4000 cử nhân, tuy nhiên thị trường lao động vẫn trong tình trạng “khát” nhân lực, đặc biệt là nhân sự cấp cao cho các tập đoàn đa quốc gia. Vậy để có thể lọt vào mắt xanh của các nhà tuyển dụng, bạn cần những yếu tố gì?
Thêm 8 trường ĐH, CĐ bị “tuýt còi” do vi phạm liên kết đào tạoTrong tháng 5 vừa qua, Thanh tra Bộ GD-ĐT đã phạt hành chính nhiều trường ĐH, CĐ và yêu cầu nhà trường buộc thôi học, trả lại học phí cho sinh viên do trường đào tạo sai quy định.
Vào nơi hầu hết bác sĩ được khuyến khích… đi du họcKhông phải ở môi trường làm việc nào, các nhân sự cũng được tạo mọi điều kiện để phát triển với lộ trình phát triển chuyên môn của riêng mình. Nhưng điều này là thực tế ở một thương hiệu y tế Việt Nam: Khi có năng lực, có hoài bão và ngoại ngữ tốt, bạn có nhiều cơ hội được đi học tại những Trung tâm, bệnh viện tên tuổi của thế giới và bổ nhiệm Trưởng phòng, Trưởng khoa khi tuổi đời còn trẻ.
Melatonin, đồng hồ sinh học và giấc ngủNgủ đứng vị trí thứ hai trong “tứ khoái”. Giấc ngủ cũng là vấn đề quan trọng của sức khỏe, liên hệ mật thiết với sự ổn định của nhịp sinh học ngày đêm do “đồng hồ cơ thể” điều hành.
Chủ đích nào cho giáo dục trong tương lai?Trong đó bao gồm "Tại sao phải đi học?", "Học để làm gì?" rồi sau đó "học những gì?", "học làm sao, bằng cách nào" và cuối cùng "học bao nhiêu năm".
Tưởng nhớ nhà toán học - kẻ sĩ Bùi Trọng LiễuCái tin đột ngột về sự qua đời của GS Bùi Trọng Liễu, một nhà toán học người Việt nổi tiếng ở Paris, khiến tôi không khỏi bàng hoàng, dù vẫn biết rằng ông đau ốm đã lâu...
Kỷ lục gia Olympia Nguyễn Thiện Hải An: "Kỷ lục sinh ra là để phá"Kỷ lục gia 21 năm của Đường lên đỉnh Olympia hé lộ lí do sụt giảm phong độ bất ngờ ở cuộc thi tháng và chia sẻ triết lý sống độc đáo ở tuổi 17.
Châu Âu có nhiều cách kiểm định trình độ không cần thiKiểm định và đánh giá quá trình học xong 12, 13 năm ở bậc phổ thông là điều cần thiết. Trên cơ sở đó chứng nhận HS đã có một hành trang kiến thức căn bản để tiếp tục học lên hay bước vào đời. Ở châu Âu có nhiều cách đánh giá khác nhau.