Địa đạo giữa 2 dòng sông - kỳ quan quân sự ở xứ QuảngĐịa đạo Phú An - Phú Xuân khi xưa nằm sát nách đồn bốt Mỹ - Ngụy, được sông Thu Bồn và sông Vu Gia như hai cánh tay cùng những lũy tre làng bao bọc ba phía.
Gặp người sáng chế công cụ đưa cùng lúc nhiều trẻ em vào lòng địa đạoVới nhiều thành tích trong chiến đấu, sản xuất ở vùng giới tuyến, ông Đinh Như Gia đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động; vinh dự 5 lần được gặp Bác Hồ.
02:19Địa đạo giữa 2 dòng sông - kỳ quan nghệ thuật quân sự vang danh xứ QuảngĐịa đạo Phú An - Phú Xuân khi xưa nằm sát nách đồn bốt Mỹ - Ngụy, được sông Thu Bồn và sông Vu Gia như hai cánh tay cùng những lũy tre làng bao bọc ba phía.
00:27Khách Peru thử cảm giác chui hầm bí mật ở địa đạo Củ ChiVới vóc dáng cao to, vạm vỡ, vị khách Peru có phần khó khăn để "chui lọt" đường hầm tại địa đạo Củ Chi. Tuy vậy, anh vẫn rất hào hứng khi được trải nghiệm.
Địa đạo Củ Chi nổi như cồn, khách Tây "mách nhau" nhất định phải tớiGiữa bối cảnh TPHCM đề nghị UNESCO công nhận địa đạo Củ Chi là di sản thế giới, những năm gần đây, địa danh này đã trở thành điểm đến đặc biệt thu hút khách nước ngoài tới tìm hiểu, trải nghiệm.
Vì sao TPHCM đề nghị UNESCO công nhận Địa đạo Củ Chi là di sản thế giới?Sở VH&TT TPHCM cho biết, việc đề nghị UNESCO công nhận Địa đạo Củ Chi là di sản thế giới giai đoạn hiện nay là phù hợp. Những nhân chứng trong quá trình xây dựng địa đạo còn sinh sống trên địa bàn.
Địa đạo Củ Chi có gì nổi bật để trình lên UNESCO công nhận di sản thế giới?Địa đạo Củ Chi được xác định 2 tiêu chí trên tổng số 10 tiêu chí của UNESCO để xác định giá trị nổi bật toàn cầu. Địa đạo là một trong những công trình ngầm vĩ đại nhất của Việt Nam thế kỷ XX.
Bí ẩn địa đạo "độc nhất vô nhị" ở Hà NộiHình thành từ thời kháng chiến chống Pháp, với chiều dài gần 11 km, có thể nói địa đạo Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội) là địa đạo "có một không hai" ở miền Bắc.
02:17Bí ẩn địa đạo "độc nhất vô nhị" ở Hà NộiHình thành từ thời kháng chiến chống Pháp, với chiều dài gần 11 km, có thể nói địa đạo Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội) được coi là địa đạo đầu tiên ở Việt Nam.