Thủ tướng: Nghiên cứu tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ - Cà Mau"Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không phải dừng lại ở TPHCM mà còn xuống Cần Thơ, Cà Mau. Nguồn lực có hạn phải phân bổ ra, vừa làm vừa rút kinh nghiệm mở rộng dần", Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay.
Tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ chạy qua 6 tỉnh, thànhNgày 14/11, làm việc với UBND TP Cần Thơ, đại diện đơn vị tư vấn thiết kế tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ có báo cáo sơ lược về dự án hướng tuyến qua địa bàn TP Cần Thơ.
Điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ giúp tiết kiệm 17.000 tỷ đồngPhương án mới tuyến đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ giúp giảm khối lượng giải phóng mặt bằng, tránh được nhiều khu dân cư, giảm 1 ga và rút ngắn quãng đường 1km, qua đó giúp giảm chi phí xây dựng khoảng 17.000 tỷ đồng.
Đề xuất tuyến đường sắt 9 tỷ USD đi sát Vành đai 3Viện Nghiên cứu vùng và đô thị đưa ý tưởng điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ (đoạn trên địa bàn TPHCM và tỉnh Bình Dương) đi sát Vành đai 3 khu vực TPHCM để giảm chi phí và thời gian.
TPHCM muốn đường sắt 9 tỷ USD đoạn qua địa bàn đi trên caoTheo UBND TP, dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ, đoạn tuyến qua địa bàn thành phố cần đi trên cao nhằm hạn chế tối đa việc "chia cắt" các khu vực đô thị hai bên, đảm bảo tổ chức giao thông.
Khởi động tuyến đường sắt nối TPHCM với thủ phủ miền TâyCho rằng tuyến đường sắt TPHCM – Cần Thơ là cần thiết cho sự phát triển kinh tế của các địa phương, chính quyền TPHCM và một số tỉnh miền Tây thống nhất chủ trương đầu tư tuyến đường sắt này.
Kỳ vọng ODA "ưu đãi đặc biệt" của Nhật Bản và giấc mơ xây đường sắt cao tốcĐường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt TPHCM - Cần Thơ và rất nhiều công trình hạ tầng giao thông khác đang được kỳ vọng triển khai nhờ nguồn vốn ODA thế hệ mới "ưu đãi đặc biệt" của Nhật Bản.
Bộ Xây dựng dự tính kinh phí đầu tư hệ thống đường sắt quốc giaKinh phí để đầu tư, thực hiện các dự án đường sắt quốc gia khoảng 2.260.000 tỷ đồng bằng nguồn ngân sách; các dự án đường sắt đô thị của Hà Nội, TPHCM cần gần 3.250.000 tỷ đồng.
Cuộc kiến thiết đường sá sau thống nhất: Cầu kỳ vĩ, cao tốc dọc ngang50 năm sau ngày thống nhất, Việt Nam đã có những công trình giao thông mang tính biểu tượng, định vị hình ảnh đất nước thịnh vượng và tự cường trên trường quốc tế.
Cuộc kiến thiết đường sá sau ngày thống nhấtTừ cầu Thăng Long tại Hà Nội đến cầu Mỹ Thuận ở miền Tây..., trên mảnh đất từng hứng chịu bom đạn chiến tranh dần mọc lên những công trình kỳ vỹ.
Thủ tướng: Thần tốc phát triển 5 loại hình giao thông để ĐBSCL thoát nghèoVới mục tiêu triển khai đồng bộ 5 loại hình giao thông ở miền Tây, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt tinh thần thần tốc và táo bạo. Ông cũng nhắc tới mục tiêu hoàn thành 1.300km cao tốc ở ĐBSCL.
Đường sắt 50 năm vẫn y nguyên: Tầm nhìn và tiền chưa đủ nên cứ chắp vá?Dẫn chứng tuyến đường Bắc - Nam có từ khi thống nhất đất nước, đến nay đã 50 năm nhưng tốc độ vẫn y nguyên, Chủ tịch Quốc hội đặt vấn đề "Có phải tư duy, tầm nhìn ta chưa đủ nên cứ chắp vá?".