Cấp thù lao với lực lượng tuần tra, canh gác đê điều mùa lũLực lượng tuần tra, canh gác đê điều, thuộc đối tượng không hưởng lương từ ngân sách sẽ được tỉnh Ninh Bình cấp thù lao để thực hiện nhiệm vụ khi có báo động lũ từ cấp I trở lên.
Đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đê điều trong mùa mưa, lũ 2024Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan vừa ký ban hành chỉ thị gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đê điều trong mùa mưa, lũ 2024.
"Lũ lớn vượt lịch sử gây ra 305 sự cố uy hiếp nghiêm trọng an toàn đê điều""Chúng ta tránh tình trạng chủ quan, lơ là vì khi lũ rút sẽ phát sinh rất nhiều sự cố gây mất an toàn đê, phải tập trung xử lý để đảm bảo an toàn chống lũ", Bộ trưởng Lê Minh Hoan lưu ý.
Công bố thanh tra quản lý về đê điều, phòng chống thiên taiThanh tra Chính phủ thanh tra quản lý nhà nước về thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thời kỳ thanh tra từ 1/1/2018 đến 31/12/2023.
Có biểu hiện buông lỏng, đùn đẩy trong xử lý vi phạm đê điềuViệc xử lý vi phạm công trình thủy lợi, đê điều của các cấp, ngành, chính quyền địa phương chưa quyết liệt, có biểu hiện buông lỏng quản lý.
Còn hơn 7.000 vụ vi phạm đê điều chưa được xử lýThứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, hiện còn khoảng 7.100 vụ vi phạm đê điều chưa được xử lý và con số vi phạm ngày càng gia tăng.
Ninh Bình “nhức nhối” vi phạm pháp luật đê điều!Trên địa bàn toàn tỉnh Ninh Bình có 94 vụ vi phạm pháp luật về đê điều nhưng mới chỉ xử lý được 8 vụ. UBND tỉnh này nhiều lần chỉ đạo yêu cầu các Sở, ngành và các địa phương xử lý dứt điểm các vụ vi phạm nhưng đến nay vẫn chưa có chuyển biến tích cực.
Vi phạm luật đê điều: Chính quyền "kêu khó", vi phạm mặc sức tung hoànhCác vụ vi phạm luật đê điều ở Ninh Bình diễn ra trong nhiều năm. Chính quyền các cấp đều "kêu khó" không thể xử lý dứt điểm dẫn đến các doanh nghiệp, cá nhân vi phạm cứ thế mặc sức tung hoành.
Hàng loạt “ông lớn” ngang nhiên vi phạm pháp luật đê điều!Hàng loạt doanh nghiệp lớn có “tên tuổi” trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ngang nhiên vi phạm pháp luật đê điều, UBND tỉnh chỉ đạo xử lý cương quyết tuy nhiên chính quyền địa phương cấp dưới lại kêu khó vì không dám đụng vào “ông lớn”.
03:00Lãnh đạo đê điều Hà Nội: "Vỡ đê trong kế hoạch"Về việc đoạn đê Hữu Bùi ở Chương Mỹ (Hà Nội) có xảy ra vỡ hay chỉ sạt trượt, ông Đỗ Đức Thịnh - Chi cục trưởng Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội giải thích: "Người dân nhìn vào nói vỡ nhưng chúng ta có thể nói là có vỡ nhưng vỡ có kế hoạch, vỡ nằm ở trong khu thoát lũ chứ không phải bất ngờ trong chuyện đối phó".
Ninh Bình: Vi phạm luật đê điều “nhan nhản”, chính quyền có vô can?Gần đến “hạn chót” xử lý dứt điểm các vụ vi phạm pháp luật đê điều theo chỉ đạo của UBND tỉnh Ninh Bình, tuy nhiên hiện nay nhiều địa phương vẫn “bình chân như vại”. Không xử lý hết các vụ vi phạm pháp luật đê điều trên địa bàn, lãnh đạo các địa phương có vô can?
Ninh Bình: Xử lý vi phạm luật đê điều kiểu “đầu voi đuôi chuột”?Trước tình trạng vi phạm luật đê điều xảy ra nhức nhối, UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo cương quyết dẹp bỏ; lãnh đạo các Sở ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố phải chịu trách nhiệm nếu không xử lý dứt điểm các vụ vi phạm. Tuy nhiên, đến nay vi phạm luật đê điều tại tỉnh này vẫn còn “nhan nhản”.