Người Pa Kô đánh cồng chiêng, múa hát suốt đêm trong Tết mừng lúa mớiĐêm trước Tết mừng lúa mới (tết A Da), mọi người tập trung về sân cộng đồng - nơi buộc gia súc hiến tế để làm lễ cúng, dân làng tập trung ca hát, đánh cồng chiêng, nhảy múa và uống rượu…
Học sinh dân tộc thiểu số đánh cồng chiêng, nhảy xoang mừng khai giảngTrong không khí vui tươi ngày khai giảng năm học mới, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Ba Na, Jrai… ở Gia Lai lại hòa trong tiếng chiêng và nắm tay nhảy điệu xoang.
Nghệ nhân cồng chiêng bên dòng sông LamNgay từ nhỏ ông đã quen với tiết tấu, âm điệu vang vọng của tiếng cồng, chiêng của những nghệ nhân trong bản. Với niềm đam mê đó, ông được người cha truyền dạy cách đánh cồng, chiêng với những bản nhạc tấu, điệu mừng nhà mới, điệu múa xòe....
Gia Lai đề nghị tăng chuyến bay dịp lễ hội hoa dã quỳUBND tỉnh Gia Lai ban hành công văn gửi Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) về việc hỗ trợ tăng chuyến bay giúp Gia Lai tổ chức thành công Lễ hội hoa Dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya.
Người Jrai gìn giữ kho báu cồng chiêng Tây NguyênThực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai tích cực bảo tồn và phát huy di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Chuỗi sự kiện văn hóa ba miền khai hội mùa hè tại VinWonders Nam Hội AnVinWonders Nam Hội An khởi động mùa lễ hội hè Wonder Summer 2024, đưa du khách bước vào hành trình "Chơi hè cực đỉnh, bừng tỉnh mọi giác quan" với chuỗi lễ hội văn hóa Tinh Hoa Mở Hội cùng loạt hoạt động hấp dẫn.
Màn đối đầu giữa Tôn Ngộ Không và yêu quái khiến khán giả Huế trầm trồTôn Ngộ Không dẫn thần binh thiên tướng đánh nhau với yêu quái trong vở kịch kinh điển "Tứ Châu Thành" tại đêm bế mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 khiến khán giả trầm trồ, thích thú.
Nhen "ngọn lửa" tình yêu văn hóa truyền thống cho học sinh BanaGần 10 năm qua, Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) đã mời nghệ nhân về truyền dạy cồng chiêng, múa xoang… cho học sinh.
Giữ hồn cồng chiêng Tây Nguyên của các “Chiêng nhí”Các đội cồng chiêng nhí ở một số buôn làng của tỉnh Gia Lai đang được kỳ vọng sẽ gánh vác được sứ mệnh tiếp tục lưu giữ, nối truyền nét văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vốn có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Độc đáo đội cồng chiêng nữ ở buôn K`LênThường thấy trong các lễ hội như cúng mùa, bỏ mả,… là tiếng cồng chiêng được các chàng trai trong làng đánh vang lên. Khác với đó làng K`Lên lại là một trong những làng có đội cồng chiêng nữ đông đảo và tài hoa. Đây cũng là nét độc đáo, đặc sắc đồng thời cũng góp phần duy trì và bào tồn văn hoá của người dân tộc Tây Nguyên.
Người thầy đưa cồng chiêng của dân tộc Mường ở Hòa Bình vào trường họcĐến thăm trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Hòa Bình (Phường Tân Hòa, tỉnh Hòa Bình) không ai không biết đến thầy Nguyễn Ngọc Khiêm - một Bí thư Đoàn giỏi đã công tác tại trường 14 năm. Thầy Khiêm là người tiên phong đưa cồng chiêng - nhạc khí cổ truyền của dân tộc Mường vào trường học.
Nối nhịp cồng chiêng trên cao nguyên Lâm ĐồngCồng chiêng là loại nhạc cụ biểu trưng cho nét văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên, tuy nhiên hiện nay nhiều lớp trẻ không còn hứng thú với loại nhạc cụ này. Đứng trước nguy cơ mai một văn hóa truyền thống, một ngôi trường ở Lâm Đồng đã mở “lớp học cồng chiêng” để giữ gìn bản sắc dân tộc mình.