Thị trường lao động VN: Ba thách thức lớn khi hội nhập AECGiám đốc Tổ chức lao động thế giới (ILO) tại VN, ông Gyorgy Sziraczki, cho rằng VN đang đối mặt với 3 thách những thách thức khi hội nhập thị trường lao động khu vực:Chính sách thiếu đồng bộ, việc thực thi pháp luật và lao động phi chính thức nhiều.
XKLĐ giúp việc gia đình: Việc làm nhiều - nguy cơ không ít“Khoảng 5.000 lao động Việt Nam đang làm việc trong lĩnh vực giúp việc gia đình tại Ả rập xê út. Sự bảo vệ về pháp lý đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực này còn rất hạn chế.”.
Thất nghiệp trẻ tại Việt Nam cao gấp 3 lần người trưởng thànhTỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên Việt Nam cao gấp 3 lần ở người trưởng thành. Gần một nửa số người thất nghiệp trong năm 2012 ở độ tuổi từ 15 - 24.
“Quên” mất lao động người khuyết tật là lãng phí lớnTheo tiến sĩ Gyorgy Sziraczki, Trưởng đại diện Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam thì lực lượng lao động là người khuyết tật (NKT) có thể đóng góp 3% GDP cho đất nước. Nhưng ở Việt Nam lại “quên mất” lực lượng lao động này.
Gắn điều chỉnh chính sách tiền lương với kinh tế thị trườngTiền lương và năng suất lao động có mối quan hệ ra sao, quá trình hội nhập tác động tới chính sách tiền lương của người lao động ra sao, tiền lương tác động ra sao tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, câu chuyện ứng phó của các doanh nghiệp…
Lao động khuyết tật: từ thiện hay nguồn lực?Dù nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tuyển NKT vào làm việc, nhưng đến nay vẫn ít doanh nghiệp hưởng ứng. Một nguyên nhân không nhỏ là nhiều doanh nghiệp đang ngộ nhận khi xem việc tuyển lao động khuyết tật là từ thiện chứ không phải nguồn lực.
Nữ giới bị thiệt nhiều trong tuyển dụngNhân Ngày quốc tế Phụ nữ, Tổ chức Lao động quốc tễ (ILO) đã công bố khảo sát về phân biệt giới trong tuyển dụng. Theo đó, nam giới được ưu tiên hơn nữ giới cho các công việc lương tốt và cần kỹ năng cao hơn. Nhưng thực tiễn thăng tiến ghi nhận sự bình đẳng giới khả quan hơn.
Lương ngành nào cao nhất và thấp nhất tại Việt Nam?Công bố mới nhất về chính sách tiền lương tại Việt Nam của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy, lĩnh vực được trả lương cao nhất hiện nay thuộc về ngành ngân hàng, tài chính.
Quỹ Bảo hiểm xã hội trước nguy cơ cạn kiệtQuỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có thể bắt đầu thâm hụt từ năm 2021 và hoàn toàn cạn kiệt năm 2034 nếu không có thay đổi kịp thời về mặt chính sách.
Hội nhập kinh tế Asean: Đừng quên chất lượng nguồn nhân lực"Việt Nam cần gấp rút cải thiện chất lượng của nền giáo dục và đào tạo ở các trường trung học phổ thông và dạy nghề. Điều này nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng việc làm nhanh chóng cho nhóm lao động kỹ năng trung bình khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ra đời vào cuối năm 2015".
Tiền lương ở Việt Nam: Còn khoảng cách xa với thế giớiĐánh giá của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho thấy, trong vòng hai năm trở lại đây, Việt Nam đã đạt được mức tăng lương đáng kể, nhưng vẫn còn một khoảng cách xa với mặt bằng chung của thế giới.
Nam giới có thể được hưởng chế độ thai sản 5 - 7 ngàyViệt Nam vẫn chưa có chế độ thai sản dành cho người bố. Nếu Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi nhận được sự đồng tình của Quốc hội, lao động nam sẽ được nghỉ 5 - 7 ngày hưởng nguyên lương khi vợ sinh con.