Dự kiến áp dụng chương trình SGK mới ở các lớp đầu cấp Tại buổi họp báo vào chiều 24/3, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông cho biết, phấn đấu đến tháng 9/2017 dự thảo được phê duyệt. Khi thực hiện, dự kiến sẽ áp dụng kiểu cuốn chiếu và có thể bắt đầu từ các lớp đầu cấp: lớp 1, lớp 6. lớp 10.
Có thể lùi thời điểm áp dụng chương trình, SGK mới từ năm học 2019-2020 nếu chưa an tâm Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, việc biên soạn, thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới phải chấp hành nghiêm nghị quyết của Quốc hội nhưng trên hết là phải bảo đảm chất lượng. Trong trường hợp chưa thực sự yên tâm về chất lượng, điều kiện thực hiện thì Bộ GD-ĐT báo cáo Chính phủ xem xét, kiến nghị lùi thời điểm thực hiện.
Hà Nội: Lo quá tải lớp học khi áp dụng chương trình phổ thông mới “Hà Nội vẫn lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây trường vì quá tải trường lớp. Mong lãnh đạo Thành phố quan tâm xây thêm nhiều trường lớp để đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc trên” - GS Nguyễn Minh Thuyết đề nghị tại Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do UBND TP Hà Nội vừa tổ chức.
TPHCM thiếu phòng học và giáo viên trầm trọng Thiếu từ 5.000 đến 8.000 phòng học; nhiều trường có số lớp cao gấp 3 lần so với quy định tiêu chuẩn; thiếu giáo viên trầm trọng... là những vấn đề khó khăn của ngành giáo dục TPHCM.
Cô giáo 20 năm tuổi nghề nêu 5 bước triển khai chương trình phổ thông mới Giải pháp cô Hương đề ra bao gồm 5 bước, là sự vận dụng linh hoạt giữa phương pháp dạy truyền thống và các kỹ thuật dạy học trước giờ chưa được phổ biến.
Chương trình phổ thông mới: Phụ huynh không thể "trăm sự nhờ thầy cô" Thay vì phụ huynh "trăm sự nhờ thầy cô" như chương trình giáo dục cũ, chương trình giáo dục phổ thông mới yêu cầu phụ huynh hỗ trợ học sinh trong học tập.
Bộ GD&ĐT trả lời về "liệu có lợi ích nhóm trong lựa chọn sách giáo khoa" Bộ GD&ĐT trả lời câu hỏi của cử tri về việc "có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa hiện nay, thay đổi sách giáo khoa gây thất thoát, lãng phí tài sản của nhân dân".
Học sinh gánh sách giá cao và sai phạm của Nhà xuất bản Giáo dục Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vấp hàng loạt sai phạm, khiến học sinh phải gánh giá sách giáo khoa cao bất hợp lý.
Một lớp học có 4 bộ SGK: Đừng để phụ huynh phải photo vì không tìm ra sách Một hiệu trưởng cho rằng, giáo viên có thể tham khảo nhiều bộ SGK khi giảng dạy. Vì vậy, nhà trường chọn sao để hài hòa giữa mục tiêu giáo dục và chia sẻ khó khăn với phụ huynh.
"Học vẹt", "học tủ" không còn phù hợp với chương trình Ngữ văn mới Đã có sự "thay máu" về tư duy dạy và học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Giờ đây, học sinh không thể học thuộc, "học vẹt", "học tủ" để đi thi như trước kia.
"Mổ xẻ" giá sách giáo khoa và quy trình biên soạn, thẩm định Ngày 29/9, Bộ GD&ĐT tổ chức triển lãm và hội thảo về các vấn đề liên quan đến SGK như: Việc biên soạn, thẩm định, xuất bản, giá bán và việc phát hành sách giáo khoa...
Hà Nội: Một trường dùng 4 bộ SGK khác nhau, phụ huynh "kêu" khó khăn Phụ huynh phản ánh một trường THCS ở Hà Đông, Hà Nội dùng 4 bộ SGK khác nhau khiến nhiều gia đình khó khăn khi tìm sách.